Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Tiêu chí đánh giá, phân loại đô thị

Chính phủ vừa ban hành , ngày 07/05/2009, quy định về việc phân loại đô thị. Theo quy định tại Nghị định này, đô thị được phân thành 6 loại, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định công nhận, gồm: Loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V.

Các tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đô thị được xem xét, đánh giá trên cơ sở hiện trạng phát triển đô thị tại năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị hoặc tại thời điểm lập đề án phân loại đô thị, gồm: Chức năng đô thị; quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt 4.000 người trở lên; mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp được tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động.

Đô thị loại đặc biệt là Thủ đô hoặc đô thị có chức năng trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học- kỹ thuật... là đầu mối giao thông, giao lưu trong cả nước và quốc tế. Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu 5 triệu người trở lên; mật độ dân số nội thành đạt 15.000 người/km2; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động và có các hệ thống công trình hạ tầng cơ sở đô thị đạt chuẩn; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường.

Đô thị loại I trực thuộc Trung ương có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa... có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước. Nếu là đô thị trực thuộc Trung ương thì quy mô dân số toàn đô thị đạt 1 triệu người trở lên; mật độ dân số nội thành đạt 12.000 người/km2. Nếu là đô thị trực thuộc tỉnh đạt 500.000 người trở lên và có mật độ dân số nội thành tối thiểu 10.000 người/km2...

(Theo tapchikinhtedubao)

  • Xử lý ô nhiễm tại các làng nghề : Đường còn dài...
  • Thanh niên VN hành động ứng phó biến đổi khí hậu
  • Hàng ngàn hộ dân xã Thạch Kim “khát” nước sạch
  • Trồng 20ha rừng ngập mặn ven biển tại Sóc Trăng
  • Luật Môi trường: Cần một hành lang pháp lý rõ ràng
  • Hà Nội chi gần 900 triệu đồng quản lý chất thải rắn
  • Hoa Kỳ - TPHCM ký kết hỗ trợ kỹ thuật xử lý bùn nhà máy nước
  • Doanh nghiệp chịu phạt hơn là ngừng gây ô nhiễm
  • Công nghệ có thể giải quyết các vấn đề giao thông?
  • Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội: Hiện đại, giàu bản sắc
  • TP.HCM: Kiểm soát chặt việc xả thải của doanh nghiệp
  • Nâng cao ý thức bảo tồn đa dạng sinh học trên trái đất
  • Làm hồi sinh sông Tô Lịch: Khó - nhưng không thể không làm
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi