Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Sử dụng phân bón giả có thể bị phạt từ 5 tới 10 triệu đồng?

Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết đang lấy ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo trình Chính phủ ban hành Nghị định Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phân bón.

 Mức xử phạt hành chính cao nhất đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, buôn bán phân bón giả, kém chất lượng có thể lên tới 100 triệu đồng, thay vì 13-15 triệu đồng như trước đây. Dự thảo nghị định cũng đã đưa ra khung xử lý mạnh nhất là đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi kinh doanh phân bón giả có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên. Đặc biệt, người sử dụng (chủ yếu là nông dân) phân bón không có tên trong danh mục và gây ô nhiễm môi trường có thể bị xử phạt từ 5-10 triệu đồng. Điều này buộc người nông dân phải kiểm soát nguồn cung cấp phân bón. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng làm như vậy không tránh khỏi việc nông dân sẽ bị xử oan và không tố giác các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phân bón giả.

(Theo Hoài Thu // Hanoimoi Online)

  • Khả năng "đội" vốn một số công trình nông nghiệp
  • Tập đoàn: Ngày ấy, bây giờ...
  • Giúp nông dân xử lý tuyến trùng cho cà phê tái canh
  • 5 chính sách thay đổi nông nghiệp Việt Nam
  • Mất không 10.000 tỉ đồng/năm tiền phân u-rê
  • Nâng cấp, cải tạo công trình thủy lợi 7 xã nghèo huyện Sóc Sơn
  • Những phương án tiêu thoát lũ trong dự án sông Hồng
  • Người chăn nuôi lại lao đao
  • Câu chuyện không chỉ của ngư dân
  • Trái cây lận đận tìm đường xuất ngoại
  • Dịch vụ mua lúa “kiểu mới”
  • Ðồng bằng sông Cửu Long ước đạt 7,75 triệu tấn lúa vụ lúa hè thu năm nay
  • Lúa tươi lên mộng do mưa dầm tại ĐBSCL - Tăng thêm nỗi lo thua lỗ
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi