Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong tháng 6/09, nước này đã xuất khẩu được 81.960.000 đôi giày mũ da, trị giá 779,942 triệu USD.
Tính chung 6 tháng đầu năm, xuất khẩu giày mũ da của Trung Quốc đạt 424.090.000 đôi, trị giá 3.826,349 triệu USD, giảm 24,8% về lượng và 14,8% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Giày mũ vải có đế ngoài bằng cao su hoặc nhựa
Trung Quốc đã xuất khẩu 122.120.000 đôi giày mũ vải có đế bằng cao su hoặc nhựa trong tháng 6 năm nay, trị giá 349,866 triệu USD. Tính chung 6 tháng đầu năm, xuất khẩu loại giày này của Trung Quốc đạt 644.630.000 đôi, trị giá 1.913,888 triệu USD, giảm 6,4% về lượng và tăng 2,6% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Găng tay da
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong tháng 6/09, nước này đã xuất khẩu được 39.760.000 đôi găng tay da, trị giá 55,503 triệu USD.
Tính chung 6 tháng đầu năm, xuất khẩu găng tay da của Trung Quốc đạt 225.430.000 đôi, trị giá 248,009 triệu USD, giảm 37,6% về lượng và 23,9% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Quần áo da
Trung Quốc đã xuất khẩu được 172.000 chiếc quần áo da, trị giá 67,934 triệu USD trong tháng 5/09. Tính chung 6 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng này của Trung Quốc đạt 574.000 chiếc, trị giá 259,770 triệu USD, giảm 34,4% về lượng và 29,9% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, sản xuất xơ, sợi nước ngoài (doanh nghiệp FDI) tìm đến xây dựng nhà máy sản xuất ở Việt Nam với quy mô vốn đầu tư lớn.
Theo đánh giá của hãng tin AFP, ngành dệt may của Việt Nam có nhiều điểm đáng để Bangladesh học tập, nhất là sau vụ sập nhà máy may khiến hàng trăm người thiệt mạng ở nước này mới đây.
Hiện một số công ty may mặc đã có đơn hàng xuất khẩu sang Nhật Bản cho năm 2013, hứa hẹn xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong năm tới.
Sáu tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng sợi tăng 150%, mức tăng được xem là khả quan trong bối cảnh khó khăn hiện nay. Qua ý kiến chuyên gia trong ngành, cho thấy ngành sợi đặt trọng tâm vào xuất khẩu tuy rằng các doanh nghiệp dệt may trong nước thì phải đi tìm nguyên liệu ở bên ngoài.
Do không đủ năng lực tự thiết kế mẫu, chủ động nguồn nguyên - phụ liệu, tự chào bán sản phẩm… nên đến nay, phần lớn các doanh nghiệp (DN) dệt may (DM) nước ta mới chỉ dừng ở khâu gia công. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới suy giảm, đây là một trong những trở ngại ảnh hưởng đến mục tiêu xuất khẩu (XK) của toàn ngành.
Theo chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giai đoạn 2008 - 2010 tăng trưởng xuất khẩu hàng năm của ngành là 20%, giai đoạn 2011- 2015 mức tăng là 15%. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu thu về của toàn ngành theo chỉ tiêu năm 2010 là 12 tỷ USD, năm 2015 là 18 tỷ USD.
Trong chuyến đi khảo sát thị trường và tiếp xúc với các doanh nghiệp Chilê do Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Chilê tổ chức, đã hé mở nhiều cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tăng xuất khẩu dệt may vào thị trường này.
Hiệp hội các nhà sản xuất khăn bông Pakistan (TMA) vừa thúc giục chính phủ không cho phép xuất khẩu sợi thô nhằm bảo vệ ngành sản xuất khăn bông nước này khỏi suy thoái.
Bên lề hội chợ Thời trang Việt Nam năm 2009, ông Vũ Đức Giang- Tổng giám đốc tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) cho biết: Tập đoàn đang có kế hoạch xây dựng hai trung tâm nguyên phụ liệu dệt may.
Theo số liệu thống kê, xuất khẩu áo sơ mi của Việt Nam tháng 6 năm 2009 tăng 10,3% về lượng và 12,8% về trị giá so với tháng trước, đạt 7,5 triệu cái, trị giá 45,3 triệu USD. Tính chung 6 tháng đầu năm 2009 xuất khẩu đạt 42,5 triệu cái, trị giá 248,4 triệu USD, giảm 6% về lượng và tăng 7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008.
“6 năm qua, chúng tôi phải vật lộn với khủng hoảng vận tải biển, kinh tế suy thoái, những khó khăn do căng thẳng tại Biển đông… Thực sự chúng tôi sắp hết hơi rồi!” - ông Vũ Đức Then - Phó Chủ tịch Hội vận tải biển Diêm Điền - Thái Bình bày tỏ.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho biết khối lượng tiêu xuất khẩu tháng 7 ước đạt 9.000 tấn, với giá trị đạt 74 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu tiêu 7 tháng đầu năm 2014 lên 119.000 tấn với giá trị 862 triệu USD, tăng gần 29% về khối lượng và tăng 42% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013.
Là "công xưởng của thế giới" lâu nay song chi phí đắt lên, cộng với những rủi ro nội tại, Trung Quốc mất dần sự hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư quốc tế.
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, sản xuất xơ, sợi nước ngoài (doanh nghiệp FDI) tìm đến xây dựng nhà máy sản xuất ở Việt Nam với quy mô vốn đầu tư lớn.
EVN lý giải nguyên nhân vẫn phải mua điện từ phía Trung Quốc sau những ý kiến trái chiều của các chuyên gia và dư luận. Để đảm bảo cung cấp điện ổn định và đảm bảo chất lượng điện năng cho các tỉnh Tây Bắc, EVN vẫn phải duy trì mua điện Trung Quốc với một sản lượng tối thiểu.
Nhu cầu sản phẩm công nghiệp có xu hướng tăng trở lại trong khi tồn kho vẫn tiếp tục ở mức cao, giá trị gia tăng thấp là những gam màu chính trong bức tranh sản xuất công nghiệp nửa đầu năm 2014.
Với những người chủ ý mua xe ga cao cấp thì yếu tố đem ra so sánh giữa những sản phẩm của các hãng khác nhau không phải là giá cả, mà là thỏa mãn nhu cầu.
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 39/2013/QĐ-TTg ngày 27/6/2013 về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 2 Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số 69/2011/QĐ-TTg ngày 13/12/2011.
“Thông minh như thế mà tại sao làm những chuyện như thế, nói thực là tôi không hiểu”, Phó chủ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) Nguyễn Hữu Dũng nói tại cuộc gặp gỡ báo chí sáng 5/7.
Mặc dù ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm cho sức mua tại hầu hết các thị trường lớn của ngành dệt may như Mỹ, EU, Nhật... sụt giảm nghiêm trọng, nhưng ngành dệt may VN đã nỗ lực cạnh tranh với các nước XK để giành lấy phần thị trường đang bị co hẹp, đồng thời đẩy mạnh việc chiếm lĩnh thị trường nội địa. Ông Lê Quốc Ân - Chủ tịch Hiệp hội Dệt May VN đã có cuộc trao đổi với báo giới xung quanh nội dung này.
"Năm 2010, chúng tôi sẽ cố gắng phấn đấu tăng trưởng giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ từ 8-10% so với năm nay. Hiệp hội sẽ đăng ký với Bộ Công Thương kim ngạch khoảng 3 tỷ USD", Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, ông Nguyễn Tôn Quyền, nói với VnEconomy ngày hôm qua.
Chiến lược phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) phải đạt 1,5 tỷ USD là có khả năng thực hiện được. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế để đạt được chỉ tiêu này, nhất là trong bối cảnh khó khăn như hiện nay thì thời gian tới cần có sự liên kết giữa các cơ quan quản lý nhằm kết hợp hài hòa và tối ưu hóa các nguồn lực cho phát triển ngành hàng này. Trong đó, các DN rất cần sự hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ thông qua các chương trình bảo tồn làng nghề, khuyến công và xây dựng hạ tầng cơ sở.
Xác định rõ tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô trong quá trình phát triển của đất nước, từ những năm đầu của thập niên 90, Việt Nam đã đưa ra nhiều khuyến khích nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào ngành công nghiệp này. Ngày 5/10/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 177/2004/QĐ-TTg “Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”. Tuy nhiên, sau gần 5 năm triển khai thực hiện, nhiều chỉ tiêu của quy hoạch đã không thực hiện được hoặc hầu như chắc chắn không thực hiện được, nhất là những chỉ tiêu đến năm 2010. Những chỉ tiêu đến năm 2020 cũng rất khó có thể thực hiện được. Để làm rõ vấn đề này cần phải tính các nguyên nhân, thực trạng phát triển và đưa ra các giải pháp để bảo đảm thực hiện được các mục tiêu phát triển của ngành ô tô ở Việt Nam.
Trong 3 tháng qua, giá nhiều loại vật liệu xây dựng (VLXD) đã tăng liên tục. Giới kinh doanh dự báo, khả năng giá nhiều loại VLXD còn tăng. Thông tin này đã làm cho nhiều người có kế hoạch xây dựng nhà phải tính toán lại...
Việc chọn Việt Nam làm cứ điểm sản xuất để xuất khẩu ra toàn thế giới của các tập đoàn như Samsung, Canon, Intel... là tín hiệu cho thấy cơ hội để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam đã đến.
Cách tạo dựng công nghiệp ô tô dựa quá nặng vào các nhà đầu tư nước ngoài đã khiến ngành ô tô của VN phát triển khá ì ạch, tạo ra những khó khăn cho các doanh nghiệp VN khi tham gia lĩnh vực này. Tinkinhte xin đăng lại bài viết của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan trên SGGP về vấn đề này.
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng tới nền kinh tế cả nước nói chung và thu hút đầu tư vào các khu kinh tế (KKT) miền trung nói riêng. Nhiều nhà đầu tư đã xin giãn tiến độ triển khai dự án. Các KKT miền trung cần điều chỉnh, lựa chọn những dự án và giải pháp hợp lý để thu hút đầu tư, phát triển mô hình KKT một cách có hiệu quả.
Được đánh giá là một ngành hàng mà Việt Nam có nhiều thế mạnh, nhưng ngành gốm sứ Việt Nam đang có sự phân cực rất rõ. Những đơn vị sản xuất công nghiệp - đa phần là gốm sứ xây dựng - đã và đang phát triển mạnh mẽ, trong khi dòng gốm thủ công mỹ nghệ đang gặp khó khăn rất lớn.
Tăng trưởng của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) là 38,3%; của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) là 28,3% và của toàn ngành nói chung là 11,8% trong năm 2008 đã cho thấy sức hấp dẫn của những ngành hàng này, đặc biệt khi mà nhiều ngành hàng khác đang phải vật lộn để có đơn hàng.
Theo ASX Alphaliner, đội tàu của 100 hãng tàu vận tải hàng đầu trên thế giới hiện gồm khoảng 6,000 tàu đang hoạt động, trong đó có khoảng 5,000 tàu là các tàu container.