Cuộc đấu giá mỏ dầu Iraq vào hôm thứ Sáu được coi là cuộc đua đầy khó khăn so với dự kiến. Các hãng dầu thậm chí đã đưa ra giá rẻ hơn chi phí mà Baghdad sẵn sàng chi trả. Ngược lại, một thỏa thuận hồi tháng Sáu đã được đưa ra sau khi chi phí của nó đã được cắt giảm để phù hợp với các điều kiện của Iraq.
Baghdad đã thu hút nhiều nguồn vốn dự trữ khổng lồ về mình và nhận biết được rằng điều đó có thể không bao giờ là cơ hội cho các đại gia năng lượng lớn để giành lợi nhuận từ phía khu vực dầu mỏ Trung Đông.
Raad Alkadiri, chuyên gia thị trường dầu mỏ thuộc hãng năng lượng PFC (Mỹ) cho hay: “Iraq là một trong những đấu thủ dầu mỏ khó chơi nhất trên thế giới”.
“Từ lập trường này, Iraq đang có một thành tích đáng kể. Chính phủ nước này đã quản lý để có được một số hãng dầu mỏ lớn nhất trên thế giới nhằm phát triển các mỏ dầu lớn nhất với một khoản thủ lao rất thấp. Điều này sẽ phải được coi là một thành công không giống vòng đấu thầu đầu tiên”.
Hai kẻ chiến thắng là Shell của Hà Lan và CNPC (Trung Quốc) sẽ được lợi nhuận 68% với mỗi thùng dầu mỏ trên các thỏa thuận sau khi đã tính thuế cho hãng dầu mỏ nhà nước này, ông Alkadiri phát biểu trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình như vậy. Mới đây, ông cho biết BP sẽ được lợi 97%/thùng dầu.
Shell và tập đoàn Petronas của Malaysia đã thắng một hợp đồng phát triển mỏ dầu siêu lớn Majnoon vào hôm thứ Sáu với phí thầu 1,39 USD/thùng.
CNPC và các đối tác Petronas và Total của Pháp đã thắng một thỏa thuận ở mỏ Halfaya với mức lợi nhuận chỉ trên 1%, ở mức 1,40 USD/thùng.
Lệ phí thấp hơn 60-61 cent được giao cho BP và đối tác CNPC ở vòng đầu tiên với mức 2 USD/thùng.
Ông Alex Munton, nhà phân tích thuộc công ty tư vấn Wood Mackenzie cho biết: “Điều ngạc nhiên đối với chúng tôi là tiền thù lao”. Các nhân tố phi kinh tế như bảo vệ các nguồn dự trữ và vị trí chiến lược sẽ đóng một phần trong việc thúc đẩy các cuộc đấu thầu như vậy”, ông nói.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Chinanews hôm 11/12 dẫn lời nhận định của Thời báo kinh tế Anh cho hay, trong cơn bão khủng hoảng, dầu mỏ không phải chiếc ô bảo hộ cho các nước có nguồn dầu mỏ phong phú.
Lần đầu tiên người Trung Quốc mua nhiều xe ô tô hơn người Mỹ trong năm nay. Nhu cầu của người Trung Quốc cao đến mức mà những người lái xe phải ghi tên họ vào các danh sách chờ dài để chờ mua những mẫu xe được ưa chuộng nhất.
Chính phủ Nhật Bản ngày 30/11 tuyên bố nước này có kế hoạch chi bổ sung 2,7 nghìn tỷ Yên (31 tỷ USD) trong tài khóa hiện nay để kích thích nền kinh tế, trong bối cảnh đồng Yên tăng giá mạnh so với USD và giá cổ phiếu sụt giảm, gây nguy cơ lớn với nền kinh tế.
Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama ngày 1/12 khẳng định Nhật Bản mong muốn hợp tác toàn diện với các nước khác trong khu vực Đông Á nhằm thúc đẩy nhanh quá trình hình thành Cộng đồng Đông Á - một cộng đồng sẽ đem lại lợi ích cho tất cả người dân trong khu vực.
Bộ Thương mại Thái Lan ngày 1/12 tuyên bố Thái Lan không còn trong tình trạng thiểu phát sau khi giá tiêu dùng tăng tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 11.
Vụ thảm sát ở miền nam Philippines được cho là cuộc thanh toán giữa các gia tộc chính trị tranh quyền đoạt lợi ở nước này, do đó khó mong tìm ra thủ phạm thật sự.
Ấn Độ vừa tổ chức lễ tưởng niệm một năm sự kiện Mumbai bị khủng bố và đã cướp đi mạng sống của 174 người. Hơn 8 năm, với bao tiền của đổ vào, hàng loạt các vụ đánh bom khủng bố đã và đang diễn ra ở Nam Á, đang khiến vùng đất này trở thành “hang ổ” của bọn khủng bố.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.