Giá đồng kì hạn trên thị trường thế giới phiên hôm nay đã chạm đáy 6 tháng.
Hôm 4/5, tập đoàn Hengdian DMEGC nằm ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc công bố đã phát hiện 1 mỏ đồng và quặng sắt ở tỉnh Tứ Xuyên. Ước tính mỏ chứa 12.000 tấn đồng và 151,11 tấn coban.
Trên sàn London (LME), giá đồng giao 3 tháng trong phiên chạm đáy 6 tháng 8.744,25 USD/tấn, chốt phiên ở 8.820 USD/tấn.
Trên sàn COMEX, New York, giá đồng giao tháng 7 giảm 13,6 cents tương đương 3,3% xuống còn 3,9980 USD/pound. Đây là lần đầu tiên trong 5 tháng trở lại giá đồng trên sàn này xuống dưới mức 4 USD.
Giới đầu tư trên thị trường hàng hoá tiếp tục lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc, nước tiêu thụ đồng lớn thế giới sau quyết định tăng lãi suất cơ bản lần thứ tư.
Lượng dự trữ đồng trên sàn LME đã tăng 34% so với mức thấp nhất hồi tháng 6/2010.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Ngày 24.4, cuộc đình công ba ngày của các tài xế xe tải ở Thượng Hải, Trung Quốc đã kết thúc khi chính quyền địa phương cam kết cắt giảm phí vận tải và bỏ một số phụ thu theo yêu cầu của các tài xế. Hoạt động ở cảng đã trở lại bình thường.
Hôm 19/4, một cuộc họp đặc biệt do Ủy hội sông Mekong (MRC) chủ trì với sự tham gia của phái đoàn bốn nước Lào, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam về việc xây dựng đập điều tiết trên dòng Mekong diễn ra tại Lào đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận nào.
Tờ Nhật báo Phố Wall ngày 25-4 dẫn báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho hay đà giảm của nền kinh tế Mỹ sẽ chạm đà tăng của Trung Quốc vào năm 2016, khiến Mỹ sẽ mất ngôi vị hàng đầu thế giới.
Hai chuyên gia kinh tế nổi tiếng của Trung Quốc đang hối thúc chính phủ nước này để đồng Nhân dân tệ (NDT) tự do thả nổi, nhằm hạn chế dự trữ ngoại hối khổng lồ của Trung Quốc, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy một phương thức chuyển đổi mô hình tăng trưởng nước này.
Điều mà sự phân hóa giàu nghèo của Trung Quốc đang đe dọa không chỉ có ổn định xã hội. Nếu những người giàu mang tiền đi khỏi, hệ thống tài chính quốc gia này cũng sẽ bị tác động nặng nề.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.