Bộ trưởng tài chính Mỹ ủng hộ đồng USD mạnh và cho biết sẽ Mỹ sẽ không dùng đồng nội tệ để đạt lợi thế cạnh tranh thương mại.
Trả lời báo chí sau hội nghị bộ trưởng tài chính Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, bộ trưởng Timothy F. Geithner tái khẳng định rằng một đồng USD mạnh là lợi ích của chính nước Mỹ.
Ông Geithner cho biết các nhà hoạch định chính sách Mỹ hiểu được “trách nhiệm đặc biệt” của Mỹ đối với kinh tế thế giới.
Các quan chức Trung Quốc, Brazil và Đức tuần này đã chỉ trích kế hoạch mua 600 tỷ USD trái phiếu của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED). Các nước đang lo ngại chính sách này có thể ảnh hưởng xấu đến các thị trường trên thế giới, trong khi không giúp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Mỹ.
Trả lời các sinh viên bang Florida, Chủ tịch FED, ông Ben S. Bernanke co rằng yếu tố hỗ trợ đồng USD sẽ đến từ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.
Bộ trưởng tài chính Mỹ từ chối bình luận về quan điểm chính sách tiền tệ Mỹ với lý do Mỹ có một ngân hàng Trung ương hoạt động độc lập.
Theo ông Geithner, nền kinh tế Mỹ đang hưởng lợi từ tăng trưởng việc làm khu vực tư nhân, tăng trưởng sản lượng và đầu tư. Mỹ đang có cơ hội rất tốt để tiếp tục tăng trưởng và phục hồi hoàn toàn từ khủng hoảng tài chính.
Ông Geithner nhận định nền kinh tế các thị trường mới nổi đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ tăng trưởng mạnh kéo dài về năng suất và mức sống. Mức tăng trưởng này, so với tăng trưởng chậm tại Mỹ, Nhật, và Eu, sẽ đồng nghĩa với việc dòng vốn ngoài còn tiếp tục đổ vào các nước đang phát triển.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trên cơ sở chiến lược tiến công toàn cầu, Mỹ đã xây dựng 5 kịch bản sử dụng các phương tiện phi hạt nhân, trong đó có các loại khí tài vũ trụ hoàn toàn mới như máy bay vũ trụ không người lái X-37B.
Phát biểu tại Nam Phi cuối tuần qua, Tổng thống Mỹ Barack Obama khẳng định, việc Trung Quốc đầu tư ở châu Phi "có lợi cho tất cả các bên" và Washington không coi đây là mối đe dọa.
Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang dần phục hồi, ngân hàng thương mại hàng đầu nước Mỹ US Trust đã đưa ra những lý do chứng minh nền kinh tế hàng đầu thế giới này sẽ tiếp tục dẫn đầu trong nhiều năm tới.
Các nhà làm luật của quốc gia Trung Mỹ Nicaragua ngày 13/6 đã trao một hợp đồng thời hạn 50 năm cho một doanh nghiệp đến từ Hồng Kông, Trung Quốc để thiết kế, xây dựng và quản lý một con kênh đào khổng lồ.
Cảnh sát Venezuela vừa thực hiện cuộc tấn công vào một “hang ổ” đầu cơ giấy toilet ở nước này. Venezuela đang ở trong một cuộc khủng hoảng thiếu giấy vệ sinh bất chấp những nỗ lực giải quyết vấn đề của Chính phủ.
Công ty Rand chuyên nghiên cứu phân tích về chính sách của Mỹ đã tiến hành điều tra và thấy rằng: có tới 20% binh sĩ Mỹ sau khi rời khỏi chiến trường Iraq ba đến bốn tháng thì mắc phải các loại bệnh tâm lý, trong đó có hội chứng tự sát.
Mới đây, Mỹ cho biết họ sẽ mở một cuộc điều tra về việc Trung Quốc đã không tuân thủ các hiệp định thương mại khi trợ cấp hàng tỷ đô la cho lĩnh vực năng lượng xanh của họ.
50 bang của Mỹ phát động một cuộc điều tra ngành công nghiệp cho vay thế chấp, một hành động mà các chuyên gia lo ngại sẽ gây ra sự bất ổn và đe dọa sự hồi phục của thị trường nhà đất.
Theo các nhà phân tích, bức tranh thị trường việc làm Mỹ trong những tháng tới vẫn chỉ là gam màu tối trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp đang ngấp nghé mức 2 chữ số và sẽ còn tăng mạnh trong tháng 10.
Xuất khẩu là con đường duy nhất, là cứu cánh của nước Mỹ. Xuất khẩu vừa là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không đẩy tỷ lệ nợ công lên cao, và không làm mất giá đồng USD. Nhưng đẩy mạnh xuất khẩu cũng có nghĩa là Mỹ không thể tránh khỏi xung đột với các quốc gia xuất siêu sang Mỹ như Trung Quốc.
Phân liệt chính trị đôi khi lại tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp... vì nếu các nghị sĩ quốc hội không thể nhất trí với nhau về chuyện gì đó, họ không thể thông qua bất cứ dự luật hay quy định nào có thể làm cho tình hình kinh tế trở nên tồi tệ hơn.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.