Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

6 tháng đầu năm 2008, nhập khẩu ván PB nguyên liệu tăng 15%

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch nhập khẩu ván PB nguyên liệu tháng 6/2008 đạt hơn 5,17 triệu USD, tăng 40% so với tháng trước và tăng 21% so với cùng kỳ 2007. Nửa đầu năm năm 2008, nhập khẩu ván PB nguyên liệu đạt 23 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2007.

Giá nhập khẩu ván PB trung bình từ đầu năm 2008 đến nay ở mức 172 USD/m3, tăng 17% so với mức giá trung bình cùng kỳ 2007. Giá nhập khẩu ván PB trung bình các tháng năm 2008 có xu hướng cao hơn so với mức giá nhập trung bình các tháng cùng kỳ năm 2007.

Giá nhập khẩu ván PB từ thị trường Thái Lan trung bình tháng 6/2008 ở mức 199 USD/m3, cao hơn 9 USD/m3 so với mức giá nhập trung bình tháng 5/2008. Giá nhập ván PB từ Thái Lan với điều kiện giao hàng CIF tháng 6/2008 trung bình ở mức 201 USD/m3; giá nhập ở điều kiện giao hàng C&F ở mức 206 USD/m3. Giá nhập ván PB trung bình từ Thái Lan từ đầu năm đến nay ở mức 177 USD/m3, cao hơn so với mức giá nhập khẩu trung bình cùng kỳ 2007 khoảng 8 USD/m3.

Về thị trường cugn cấp ván PB, 6 tháng đầu năm 2008, Thái Lan là thị trường cung cấp ván PB lớn nhất cho ViệtNam. Kim ngạch nhập khẩu ván PB từ Thái Lan 6 tháng năm 2008 tăng 4,2% so với cùng kỳ 2007, đạt 7,3 triệu USD.

Malaysia là thị trường cung cấp ván PB lớn thứ 2 cho Việt Nam, với kim ngạch đạt 7,18 triệu USD, tăng 5,5% sovới cùng kỳ năm 2007. Thực chất, lượng ván PB nhập từ thị trường Malaysia chỉ tương đương so với cùng kỳ năm 2007. Kim ngạch nhập khẩu ván PB từ Malaysia tăng là do giá ván PB nhập khẩu từ thị trường Malaysia tăng so với mức giá cùng kỳ 2007.

Nhập khẩu ván PB từ thị trường Trung Quốc tiếp tục tăng, đạt 5,48 triệu USD, tăng 22% so với kim ngạch nhập khẩu cùng kỳ 2007.

Thái Lan, Malaysia và Trung Quốc là 3 thị trường cung cấp ván PB chính cho Việt Nam. Kim ngạch nhập khẩu ván PB từ 3 thị trường trên chiếm 86% kim ngạch nhập khẩu ván PB. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn nhập khẩu ván PB từ thị trường Đài Loan, Singapore, New Zealand....

Thị trường cung cấp ván PB chính cho Việt Nam 6 tháng đầu năm 2008

Thị trường

ĐVT

Lượng

Trị giá (USD)

Giá TB (USD/DV)

Thái Lan

M2

18383

71124

3,9

M3

37392

6627939

177

tấm

75629

616120

8,1

Thái Lan tổng

7315183

Malaysia

kg

1200

21072

17,6

M3

37109

5186138

tấm

138771

1978465

Malaysia tổng

1786138

Trung Quốc

m

201570

10079

0,1

M2

761942

1198603

1,6

M3

10146

3386093

334

tấm

351683

842843

2,4

tấn

4500

16650

3,7

Trung Quốc tổng

5486199

New Zealand

M3

4125

1540086

373

tấm

6200

55150

8,9

New Zealand tổng

1595236

Đài Loan

M2

673

4166

6,2

M3

1609

292465

182

tấm

47996

66628

1,4

Đài Loan tổng

363260

Ôxtrâylia

M2

2132

18111

8,5

M3

960

340454

355

Ôxtrâylia tổng

358565

Singapore

M3

454

253985

559

tấm

400

7056

17,6

Singapore tổng

261041

Italia

M2

31125

242701

7,8

(Theo VTIC)

  • Nhập khẩu gỗ bạch đàn nguyên liệu giảm
  • Chủng loại nhập khẩu phân bón các loại tháng 6, 6 tháng năm 2008
  • Nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ thị trường Malaysia tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2008
  • Tình hình nhập khẩu hàng hoá từ các thị trường Nga, Ucraina và Braxin
  • 5 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu hàng hoá từ thị trường Tây Ban Nha đạt 71.842.169 USD
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo