Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010

Sự phục hồi của kinh tế trong nước sẽ khiến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tăng, đặc biệt việc thực hiện giải ngân vốn FDI được dự báo tăng cao sẽ khiến nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động đầu tư, xây dựng và sản xuất cũng sẽ tiếp tục gia tăng mạnh. Giá nhiều mặt hàng tăng cũng sẽ làm tăng kim ngạch nhập khẩu trong năm 2010. Cụ thể, hiện giá nhập khẩu mặt hàng xăng là 650 USD/tấn, tăng 20% so với giá nhập khẩu trung bình của năm 2009; giá nhập khẩu dầu Do là 605 USD/tấn, tăng 17%; giá nhập khẩu khô đậu tương là USD/tấn, tăng %; phôi thép là 470 USD/tấn, tăng 10%...

I. CƠ SỞ DỰ BÁO NHẬP KHẨU NĂM 2010

Sự phục hồi của kinh tế trong nước sẽ khiến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tăng, đặc biệt việc thực hiện giải ngân vốn FDI được dự báo tăng cao sẽ khiến nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động đầu tư, xây dựng và sản xuất cũng sẽ tiếp tục gia tăng mạnh.

Giá nhiều mặt hàng tăng cũng sẽ làm tăng kim ngạch nhập khẩu trong năm 2010. Cụ thể, hiện giá nhập khẩu mặt hàng xăng là 650 USD/tấn, tăng 20% so với giá nhập khẩu trung bình của năm 2009; giá nhập khẩu dầu Do là 605 USD/tấn, tăng 17%; giá nhập khẩu khô đậu tương là USD/tấn, tăng %; phôi thép là 470 USD/tấn, tăng 10%...

Tuy nhiên, hiện lượng hàng tồn kho ở trong nước hiện vẫn là khá lớn (do sản lượng trong nước tăng và khối lượng nhập khẩu trong những tháng cuối năm 2009 về nhiều); nhiều mặt hàng đã sản xuất được ở trong nước, đang dần thay thế hàng nhập khẩu và đặc biệt với những giải pháp mạnh của Chính phủ nhằm kiềm chế nhập khẩu và nhập siêu sẽ hạn chế sự gia tăng của kim ngạch nhập khẩu trong năm 2010.

II. DỰ BÁO NHẬP KHẨU NĂM 2010

Với cơ sở trên, dự báo kim ngạch nhập khẩu năm 2010 ước đạt 74,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2009. Cụ thể, nhập khẩu ở từng nhóm hàng như sau:

1. Nhóm hàng vật tư nguyên liệu, máy móc thiết bị

+ Sắt thép.

Cùng với triển vọng lạc quan của nền kinh tế, dự báo tiêu thụ sắt thép trong năm 2010 cũng sẽ tăng khá, nhưng nhờ có thêm nhiều nhà máy sản xuất thép trong nước đi vào sản xuất, gia tăng sản lượng và lượng tồn kho hiện là khá lớn nên nhập khẩu sắt thép năm 2010 có thể sẽ giảm khoảng 2,5%, còn 9,3 triệu tấn nhưng do giá tăng lên kim ngạch vẫn tăng gần 5%, lên 5,5 tỷ USD.

+ Xăng dầu.

Nhờ nguồn cung từ nhà máy lọc dầu Dung Quất nên nhập khẩu xăng dầu năm 2010 cũng sẽ giảm khoảng 33%, xuống còn 8,5 triệu tấn, nhưng do giá tăng cao nên kim ngạch nhập khẩu chỉ giảm khoảng 17%, xuống 5,2 tỷ USD. Giá nhập khẩu xăng dầu năm 2010 dự kiến là 611 USD/tấn, tăng 24% so với giá nhập khẩu trung bình năm 2009.

+ Phân bón

Sản lượng sản xuất ở trong những gia tăng, lượng hàng tồn kho nhiều khiến nhập khẩu phân bón trong năm 2010 giảm 16%, xuống còn 3,7 triệu tấn với kim ngạch 1,3 tỷ USD, giảm 18% về lượng và giảm 8% về kim ngạch.

+ Hóa chất, sản phẩm hóa chất.

Dự báo kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này sẽ tiếp tục đà gia tăng, ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng hơn 9% so với năm 2009.

+ Chất dẻo, sản phẩm chất dẻo. Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này sẽ tiếp tục gia tăng. Dự báo nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu năm 2010 đạt khoảng 2,3 triệu tấn với kim ngạch 3,2 tỷ USD, tăng gần 5% về lượng và tăng gần 14% về trị giá so với năm 2009.

+ Bông, vải, sợi và NPL dệt may

Cùng với sự phục hồi của xuất khẩu hàng dệt may, dự báo nhập khẩu vải, NPL dệt may, bông, sợi cũng sẽ tăng nhẹ. Cụ thể năm 2010 kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này ước đạt 8,1 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2009.

+ Gỗ nguyên liệu.

Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này năm 2010 sẽ đạt khoảng 1,1 tỷ USD, tăng gần 22%.

+ Linh kiện điện tử, vi tính và sản phẩm.

Xuất khẩu nhóm hàng này bứt phá mạnh cùng sẽ khiến nhập khẩu các mặt hàng là linh kiện cũng sẽ tăng theo. Dự tính kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2010 đạt khoảng 4,6 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2009.

2. Nhóm hàng tiêu dùng

Với những giải pháp nhằm hạn chế nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng, dự báo nhập khẩu nhóm hàng này năm 2010 sẽ giảm mạnh. Cụ thể:

+ Kim ngạch nhập khẩu ô tô nguyên chiếc sẽ giảm còn 950 triệu USD, giảm 25%;

+ Kim ngạch nhập khẩu linh kiện và phụ tùng ô tô năm 2010 cũng sẽ giảm còn 1,5 tỷ USD, giảm gần 17% so với năm 2009.

+ Sữa và sản phẩm sữa. Giá trên thị trường thế giới đang có xu hướng tăng cộng với nhu cầu nhập khẩu vẫn ở mức cao nên dự báo kim ngạch nhập khẩu mặt háng sữa và sản phẩm sữa năm 2010 đạt khoảng 560 triệu USD, tăng gần 9% so với năm 2009.
 

Các mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam năm 2009 và dự báo 2010

Tên hàng

ĐVT

Năm 2009

2009 so 2008

Dự báo 2010

2010 so 2009

L­­ượng

Trị giá

% lượng

% trị giá

L­­ượng

Trị giá

% lượng

% trị giá

Hàng thủy sản

USD

 

282.479

 

-7,70

 

300.000

 

6,20

Sữa và SP sữa

USD

 

515.772

 

-3,40

 

560.000

 

8,58

Hàng rau quả

USD

 

279.059

 

35,90

 

320.000

 

14,67

Lúa mỳ

Tấn

1.484.187

345.268

111,79

17,99

1.400.000

350.000

-5,67

1,37

Dầu mỡ động thực vật

USD

 

495.578

 

-25,53

 

550.000

 

10,98

Bánh kẹo và các sản phẩm làm từ ngũ cốc

USD

 

115.507

 

4,90

 

122.000

 

5,62

Thức ăn chăn nuôi

USD

 

1.765.454

 

1,04

 

1.900.000

 

7,62

NPL thuốc lá

USD

 

321.573

 

30,60

 

300.000

 

-6,71

Clinker

Tấn

3.354.422

133.334

-9,21

-19,24

3.300.000

140.000

-1,62

5,00

Xăng dầu các loại

Tấn

12.705.744

6.255.487

-1,99

-42,96

8.500.000

5.200.000

-33,10

-16,87

Khí đốt hóa lỏng

Tấn

775.159

437.492

14,80

 

 

480.000

 

9,72

SP từ dầu mỏ khác

USD

 

547.502

 

1,00

 

600.000

 

9,59

Hoá chất

USD

 

1.624.704

 

-8,49

 

1.800.000

 

10,79

Các SP hoá chất

USD

 

1.579.949

 

-1,52

 

1.700.000

 

7,60

NPL d­ược phẩm

USD

 

168.677

 

7,00

 

190.000

 

12,64

Tân d­ược

USD

 

1.096.713

 

26,91

 

1.200.000

 

9,42

Phân bón các loại

Tấn

4.518.932

1.414.919

48,91

-3,92

3.700.000

1.300.000

-18,12

-8,12

Thuốc trừ sâu và NL

USD

 

488.494

 

3,11

 

520.000

 

6,45

Chất dẻo NL

Tấn

2.192.902

2.813.160

25,23

-4,48

2.300.000

3.200.000

4,88

13,75

SP từ chất dẻo

USD

 

1.093.672

 

-4,60

 

1.200.000

 

9,72

Cao su

Tấn

313.325

409.799

68,52

-17,55

320.000

450.000

2,13

9,81

Sản phẩm từ cao su

USD

 

260.505

 

6,30

 

280.000

 

7,48

Gỗ và SP gỗ

USD

 

904.799

 

-17,60

 

1.100.000

 

21,57

Giấy các loại

Tấn

1.032.477

770.606

14,07

2,30

1.100.000

820.000

6,54

6,41

Sản phẩm từ giấy

USD

 

324.286

 

89,20

 

370.000

 

14,10

Bông

Tấn

303.093

392.271

1,18

-16,00

320.000

450.000

5,58

14,72

Sợi

Tấn

503.069

810.781

21,50

4,57

520.000

900.000

3,37

11,00

Vải

USD

 

4.226.363

 

-5,19

 

4.650.000

 

10,02

NPL dệt may, da giầy

USD

 

1.931.906

 

-17,97

 

2.100.000

 

8,70

Đá quý, kim loại và sản phẩm

USD

 

492.103

 

82,80

 

900.000

 

82,89

Sắt thép

Tấn

9.748.715

5.360.906

17,97

-20,23

9.300.000

5.500.000

-4,60

2,59

Sản phẩm từ sắt thép

USD

 

1.362.447

 

-2,20

 

1.420.000

 

4,22

Kim loại thư­ờng khác

Tấn

550.172

1.624.965

25,96

-8,95

525.000

1.700.000

-4,58

4,62

Sản phẩm kim loại thường khác

USD

 

209.189

 

15,00

 

210.000

 

0,39

Máy vi tính, SP điện tử

USD

 

3.953.966

 

6,45

 

4.600.000

 

16,34

Máy móc thiết bị

USD

 

12.673.170

 

-9,44

 

14.200.000

 

12,05

Dây và cáp điện

USD

 

399.701

 

-19,00

 

420.000

 

5,08

Ô tô nguyên chiếc

Chiếc

80.596

1.268.628

57,85

22,00

56.000

950.000

-30,52

-25,12

Linh kiện, phụ tùng ô tô

USD

 

1.802.239

 

-6,04

 

1.500.000

 

-16,77

Xe máy nguyên chiếc

Chiếc

111.466

132.806

-13,63

-4,57

 

140.000

 

5,42

Linh kiện, phụ tùng xe máy

USD

 

621.166

 

-0,55

 

590.000

 

-5,02

Ph­ương tiện vận tải khác và phụ tùng

USD

 

616.166

 

-30,70

 

760.000

 

23,34

Hàng hóa khác

USD

 

7.625.350

 

-6,50

 

8.600.000

 

12,78

Tổng

USD

 

69.948.809

 

-13,34

 

74.542.000

 

6,57

Thị trường cung cấp hàng hóa cho Việt Nam qua các năm

Thị trư­ờng

2007 so 2006 (%)

Năm 2008 (ngàn USD)

2008 so 2007 (%)

Năm 2009 (ngàn USD)

So năm 2008 (%)

Trung Quốc

62,79

15.300.881

27,17

16.400.952

4,78

Singapore

15,14

9.355.794

29,51

4.248.355

-54,77

Đài Loan

41,65

8.343.882

22,14

6.252.555

-25,23

Nhật Bản

28,09

8.207.052

36,30

7.468.091

-9,38

Hàn Quốc

32,79

6.878.550

33,83

6.976.361

-1,27

Thái Lan

23,00

4.893.575

31,12

4.514.073

-7,98

Hồng Kông

28,45

2.629.200

42,07

825.638

-68,65

Hoa Kỳ

67,80

2.622.215

59,13

3.009.391

14,20

Malaysia

57,27

2.542.929

9,13

2.504.734

-3,52

ấn Độ

47,53

2.053.603

58,13

1.634.810

-21,94

Thụy Sỹ

-41,32

1.881.858

138,27

406.582

-78,49

Inđônêsia

27,29

1.717.464

33,34

1.546.115

-10,57

Đức

35,99

1.419.346

14,13

1.587.295

7,25

Australia

-18,28

1.331.666

48,21

 

 

Nga

8,98

982.638

97,83

1.414.733

45,91

Pháp

186,92

754.003

-37,59

864.396

4,21

Italia

74,85

619.131

5,62

726.204

8,67

Hà Lan

33,34

526.836

9,51

429.535

-21,45

Philippine

16,36

384.289

-3,61

498.432

28,10

Anh

25,36

382.673

198,62

395.548

2,40

Achentina

9,83

375.016

5913,72

587.258

54,91

Braxin

48,64

354.266

62,61

372.779

-0,30

Canada

53,83

298.582

8,66

300.218

0,80

Ucraina

-64,54

286.039

582,77

334.671

15,58

Lào

20,76

269.501

33,94

248.511

-9,00

Bỉ

28,28

249.435

-13,75

266.278

-23,93

Thụy Điển

24,23

238.340

16,84

427.536

85,84

New Zealand

60,89

235.526

-8,35

249.662

5,26

Campuchia

16,82

210.144

6,16

186.231

-11,31

Arập Xêút

54,79

180.124

-51,67

351.953

103,21

Tây Ban Nha

37,23

145.531

9,54

177.980

-10,93

Đan Mạch

33,35

143.528

-3,18

187.111

27,82

CH Nam phi

27,09

141.682

106,40

126.956

-7,53

UAE

148,34

131.560

20,28

139.501

5,38

Nauy

1,38

119.370

400,33

66.235

-13,70

Ba Lan

-54,85

111.716

9,77

97.303

-16,12

 

 

( Tinkinhte.com// Theo Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công Thương)

Bài thuộc chuyên đề: Dự báo kinh tế Việt Nam 2010

  • Kim ngạch nhập khẩu linh kiện phụ tùng ô tô đạt 1,8 tỷ USD
  • Việt Nam nhập khẩu hơn 80.000 ôtô
  • Kim ngạch nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam năm 2009 tăng 6,5%
  • Năm 2009, kim ngạch thương mại Campuchia-Việt Nam giảm 18,7%
  • Tháng đầu năm, nhập siêu 1,3 tỉ USD
  • Kim ngạch nhập khẩu ôtô tháng đầu năm 2010 giảm
  • Kim ngạch nhập khẩu dây điện và dây cáp điện của Việt Nam trong tháng 12/2009 tăng mạnh
  • Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Ấn Độ năm 2009 giảm 22%
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo