Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Nhập khẩu gỗ dương giảm mạnh trong tháng 1/2009

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng 1/2009 các doanh nghiệp nhập khẩu 8,9 nghìn m3 gỗ dương với kim ngạch đạt 2,66 triệu USD, chỉ bằng một nửa so với tháng trước.

Tháng 1/2009, giá nhập khẩu gỗ dương nguyên liệu trung bình ở mức 298 USD/tấn, thấp hơn so với mức giá nhập trung bình tháng trước 27 USD/m3.

Giá nhập khẩu gỗ dương nguyên liệu từ thị trường Mỹ tháng 1/2009 trung bình ở mức 309 USD/m3, giảm 4% so với mức giá nhập trung bình tháng trước. Giá nhập khẩu từ thị trường Canada trung bình ở mức 215 USD/m3. Giá nhập khẩu từ thị trường Ba Lan ở mức 300 USD/m3. Giá nhập từ thị trường Samoa trung bình đạt 319 USD/m3.

Ở cùng điều kiện giao hàng CIF, giá nhập khẩu gỗ dương từ thị trường Mỹ tháng 1/2009 trung bình ở ứmc 301 USD/m3, thấp hơn so với mức giá nhập trung bình tháng trước 11 USD/m3; giá nhập từ thị trường Ba Lan trung bình ở mức 300 USD/m3, giá nhập trung bình từ thị trường Samoa là 319 USD/m3...

Trong tháng 1/2009, Mỹ tiếp tục là thị trường cung cấp gỗ dương lớn nhất cho Việt Nam với thị phần 94% về lượng, đạt 8,39 nghìn m3 gỗ, kim ngạch nhập khẩu đạt 2,53 triệu USD, giảm mạnh so với tháng trước.

Đức là thị trường cung cấp gỗ dương lớn thứ 2 với 201 m3, kim ngạch nhập khẩu đạt 36 nghìn USD; Samoa là thị trường cung cấp lớn thứ 3 với 133 m3, kim ngạch nhập khẩu đạt 60 nghìn USD. Nhập khẩu gỗ dương từ thị trường  Canada đạt 125 m3 và nhập từ Ba Lan 45 m3.

Cơ cấu thị trường cung cấp gỗ dương cho Việt Nam tháng 1/209.

(Tỷ trọng tính theo lượng)

Mỹ

94%

Samoa

2%

Đức

2%

Canada

1%

Ba Lan

1%

Tham khảo giá một số lô hàng nhập khẩu gỗ dương trong tháng 1/2009

Thị trường

Chủng loại

ĐVT

Lượng

Đơn giá

ĐK giao

Cảng-cửa khẩu

Canada

gỗ dương xẻ

M3

103

205

ROR

Cát Lái

 

Gỗ dương xẻ

M3

205

264,79

CIF

Cát Lái

 

gỗ dương xẻ

M3

339

264,92

CIF

Cát Lái

Mỹ

gỗ dương xẻ, dày 8/4 (50mm0

M3

47

321

CIF

Cát Lái

Hồng Kông

Gỗ dương xẻ sấy

M3

35

256

CIF

Cát Lái

(Theo Vinanet)

  • Diễn biến nhập siêu qua các năm
  • Tháng 1/2009: Nhập khẩu sợi của Việt Nam giảm mạnh
  • Tình hình nhập khẩu gỗ nguyên liệu trong tuần đầu tháng 3/2009
  • Tình hình nhập khẩu gỗ nguyên liệu trong tuần từ 18-28/2/2009
  • Nhập khẩu bông nguyên liệu của Việt Nam trong tháng 1/2009 đạt 13 ngàn tấn.
  • Thị trường cung cấp gỗ nguyên liệu cho Việt Nam năm 2008
  • Thị trường nhập khẩu phân bón tháng 1/2009
  • Thống kê thị trường nhập khẩu giấy và sản phẩm từ giấy tháng 1 năm 2009
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo