Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Dầu dự trữ chiến lược của Mỹ tồn lại trong kho thương nhân

Thương nhân đẩy mạnh mua dầu Chính phủ cung ra khiến lượng dầu đó không đến được các nhà máy chế biến thành nhiên liệu phục vụ thị trường.

Lượng dầu chiến lược mà Mỹ cung ra thị trường có thể chảy vào các kho tư nhân hơn là trực tiếp đến các nhà máy lọc dầu để được chế biến thành xăng, hoặc nhiên liệu để phục vụ cho thị trường.

Các Bộ Năng lượng Mỹ sẽ cung cấp 30 triệu thùng dầu thô ra thị trường để bù đắp sự thiếu hụt nguồn cung từ Libya.

Một quan chức Bộ Năng lượng cho biết, các nhà máy lọc dầu và các thương nhân đều đóng góp đáng kể trong doanh số bán dầu nhưng lượng nhu cầu tư các nhà máy lọc dầu không cao bằng nhu cầu từ khối thương nhân. Không có gì ngăn cản được việc các thương nhân mua dầu để cho vào kho dự trữ riêng của họ.

Thương nhân có thể kiếm lợi từ việc mua dầu và bán lại với giá trị cao hơn, ngay cả khi lượng dầu dự trữ chiến lược được bán giảm giá nhưng chỉ cần đủ trang trải chi phí lưu trữ.

Ông Lawrence Eagles, trưởng nhóm nghiên cứu dầu mỏ của JPMorgan Chase & Co cho biết, mỗi thùng dầu được giữ lại ở Mỹ có nghĩa là Mỹ sẽ không phải đi nhập khẩu, nhưng cuối cùng những thùng dầu đó lại được xuất đến châu Âu.

Hiện tại các tập đoàn lớn như JPMorgan Chase & Co, Morgan Stanley (MS), Công ty Thương mại Hess & Koch LP, tập đoàn Valero Energy Corp và Statoil ASA yêu cầu bỏ đạo luật Jones, là một đạo luật ngăn cấm sự vận chuyển hàng hóa của các tàu treo cờ Mỹ giữa các cảng Mỹ.

(Báo điện tử Doanh nhân Việt Nam toàn cầu)

 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo