Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai Kỳ 24

 
Hàng vạn nhân dân 3 xã Trần Thới, Phú Mỹ, Tân Hưng Đông (Cái Nước) biểu tình tuần hành ủng hộ bản Tuyên bố 8 điểm với thiện chí hòa bình của đoàn đại biểu ta tại hội đàm Paris (9/11/1972).                                           

Trang thứ năm mươi ba:

Chiều

"Thiếu một người, cả vũ trụ đều vắng lạnh"

LAMARTINE

"Chiều nay

Gió

Nước

Trời…

Thiếu em!

Từng vệt mây mờ se đặc lại

Thơ buồn viết mãi, biết ai đem?"

*

"Trong thành phố nhỏ

Có người mình thương

Từ đấy thương lây thành phố nhỏ

Nhịp đời xóa cả mộng ngàn phương"

"Chớm Đông 1966

Biển chiều, viết trên mặt sóng"

"Hồng"

Bên cạnh trái bài thơ, tác giả còn ghi chùm chữ : "Chép xong Plue xanh lá cây dợt, trưa 23/11/66"

Trang thứ năm mươi bốn:

NHỚ THÀNH PHỐ NHỎ

"Gởi P. ngoan ngoãn của anh"

"Chiều nay anh nhớ em

Chiều nay anh thương em

Thăm thẳm trùng dương buồm mở rộng

Nhớ thành phố nhỏ lúc lên đèn

NHỚ" (Viết chì màu vàng)

Trang thứ năm mươi lăm:

"Trắng như áo dài nữ sinh

Hồng như màu của bình minh sáng hồng"

(VĂN THƠ KỶ NIỆM)

"SẦU THU

Thu gợi đau sầu, gợi nhớ thương

Mưa bay trắng xóm, dạ thêm buồn

Thu ơi! Thu đến ngàn thương nhớ

Gót mỏi, vai gầy: nặng vấn vương!

Mỹ Khê, thu 1959"

LH.

Trang thứ năm mươi sáu:

"HÈ

Theo nước, chiều nay viếng bạn hiền

Đồng quê êm ả, chạnh niềm riêng

Gian nhà năm trước còn lưu luyến

Khóm trúc ngày xưa vẫn dịu dàng

Mưa rơi, nghe nhớ dòng sông quạnh

Nỗi mến bập bùng ngọn lửa thiêng

Đến đây được biết người đi vắng

Nghe tiếng mưa rơi, nhớ bạn hiền"

"14/6/66

Chiều hè ghé bạn

(Họa nguyên vận của Năm Phùng)"

Thơ Nguyễn Mai xuất hiện trên các báo công khai từ những năm đấu tranh đòi Mỹ Diệm thực hiện Công ước Genève, với bản lĩnh thơ lục bát, thơ Đường luật và thơ đa thể. Về thơ, Nguyễn Mai đã đạt tới nghệ thuật cao và số lượng nhiều hàng trăm bài. Anh cũng là một nhà thơ xứ sở. Song, những năm làm Báo Giải Phóng anh dồn hết tâm lực cho thể loại trực chiến này nên để thơ anh thất lạc./.

 

(Theo NGUYỄN BÁ/CMO)

Bài thuộc chuyên đề: Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai

  • Cựu phó thủ tướng Vũ Khoan:Cảnh giác với âm mưu phân ly, chia rẽ
  • Cựu phó thủ tướng Vũ Khoan: Cuộc dàn xếp giữa các nước lớn
  • Từ vụ cầu Ghềnh tới mô hình PPP
  • Bài cuối: Chảy máu tiền tỉ
  • Bài 2: Tiền vẫn chảy đi
  • Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai (Kỳ 25)
  • Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai (Kỳ 26 và 27)
  • Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai (Kỳ 28 và 29)
  • Di bút của Nhà báo Nguyễn Mai (Kỳ 30 và hết )
  • Hoạt động ngoại thương Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO
  • Một số kinh nghiệm về quy hoạch phát triển sân Golf
  • Điều hành chính sách tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế ở Việt Nam năm 2009
  • Định hướng công nghiệp Hà Giang theo con đường phát triển nhanh và bền vững
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi