Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Sự tích bánh trung thu

Người Trung Hoa có những món ăn lưu truyền trong dân gian, và có những sử tích kèm theo nó chẳng hạn như bánh Trung thu, bánh chưng vào ngày tết Đoan Ngọ (loại bánh chưng này gói có trứng trong đó khác với bánh chưng ngày tết của VN ), bột vò viên (giống như trôi nước của VN) vào rằm tháng giêng…

Thừa Thiên Huế: Nô nức trẩy hội Điện Huệ Nam

Hàng năm cứ đếm ngày 8, 9 tháng 7 AL, du khách thập phương hành hương về làng Hải Cát, xã Hương Thọ, tỉnh Thừa Thiên Huế để tham dự lễ hội Điện Hòn Chén. Đây là lễ hội dân gian nhằm tưởng nhớ công đức Tam vị Vân Hương Thánh Mẫu.

Áo bà ba - Nét xưa nhìn lại

Không biết tự bao giờ nhắc đến áo bà ba người ta nghĩ ngay đến vẻ đẹp thuần hậu, mộc mạc, dịu dàng của người phụ nữ Nam Bộ.

Tết Nguyên tiêu

Ngày nay, trên bước đường giao lưu và hội nhập văn hóa thế giới, người Trung Quốc (TQ) nhận diện: Tết Nguyên tiêu chính là mùa Valentine phương Đông.

Nhộn nhịp xin lộc bà chúa Kho

Tấp nập người xin lộc đầu năm, đền Bà chúa Kho (Bắc Ninh) cũng nhộn nhịp đội quân cúng thuê, gieo quẻ thuê, ăn xin, bán sách mê tín. VnExpress.net ghi lại hình ảnh ngày 5/2.

Đợi xuân trẩy hội Lồng tồng

Bắt đầu từ mồng 5 cho đến hết tháng giêng Âm lịch hàng năm, các bản làng miền núi Tây Bắc, đâu đâu cũng rộn rịp không khí vui hội.

Trẩy hội chợ Viềng

Ngay từ chập tối mùng 7 tháng Giêng, mọi ngả đường đổ dồn về hội chợ Viềng ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định đã tắc nghẽn. Người dân đã được du xuân, trẩy hội Phủ Giầy trong tiết trời mưa xuân.

Tưng bừng lễ hội Gò Đống Đa

Hình ảnh 220 năm chiến thắng Ngọc Hồi -Đống Đa của Vua Quang Trung được tái hiện qua các tiết mục ca múa nhạc, kịch tại lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội) sáng 30/1 (mùng 5 Tết).

Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ

Sáng 29/1 (4/1 âm), nghi lễ rước pháo tại làng Đồng Kỵ đã diễn ra với sự tham dự của hàng nghìn người từ khắp nơi đổ về. Lễ hội là dịp tưởng nhớ tướng Thiên Cường về làng chiêu quân giúp vua Hùng đánh giặc. VnExpress.net ghi lại một số hình ảnh.

Tiết, Tết và dấu ấn văn hóa nông nghiệp

Đối với cư dân nông nghiệp, ngay từ thuở xa xưa thiên nhiên là điều kỳ bí, là thế giới của những thần linh với niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên của tạo hóa, cùng với sự tiến bộ, cư dân nơi đây đã tạo nên được hệ thống văn hóa mang tính đặc trưng, trong đó Tết được xem là dấu ấn văn hóa có sức sống lâu bền, gắn liền giữa quá khứ, hiện tại và tương lai.

Hoa mai ngày Tết

Từ xưa, thú chơi hoa vốn là một nét đẹp văn hóa, thể hiện tâm hồn phong phú, và nhu cầu thẩm mỹ của con người. Trồng hoa là để được vun vén, chờ đón cái đẹp của hoa và cũng là để gửi gắm tâm sự, tình cảm của lòng người trồng hoa, vậy nên mới có Khuất Nguyên yêu hoa Lan; Đào Tiềm trồng hoa Cúc; mới có Nguyễn Trãi “Hái cúc, hương lan, hương bén áo/Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm khăn”; và Cao Bá Quát cả một đời chỉ cúi đầu trước hoa Mai mà thôi (“Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”).

Tục cúng ông táo

Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo Quân hoặc Ông Táo do kết quả của thuyết tam vị nhất thể (thuyết Ba ngôi) khá phổ biến trong các tín ngưỡng, tôn giáo. Bếp là bản nguyên của nhà khi người nguyên thủy có lửa và đều dựa trên nền móng là đất.