Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Tháp Yang Prong huyền bí xuống cấp nghiêm trọng

Nằm giữa những cánh rừng già ở xã Ea Rốk, huyện Ea Súp (Đắk Lắk), tháp Yang Prong là một trong những di tích hiếm hoi của người Chăm còn lại trên đất cao nguyên. Thế nhưng di tích này đang bị lãng quên và xuống cấp.

Du lịch “bụi” Tánh Linh

Tánh Linh cách TPHCM chừng 150 km, cách thành phố Phan Thiết chừng 100 km, có Khu bảo tồn thiên nhiên núi Ông nằm ở vùng đất thấp Nam Trung bộ, cách trung tâm huyện Tánh Linh 6 km, có diện tích 25.000 héc ta.

Bình Ba - nắng cháy sạm da

Bình Ba là 1 hòn đảo thuộc xã Cam Bình, thị xã Cam Ranh, Khánh Hòa. Biển Bình Ba không ồn ào, xô bồ và đô thị hóa giống các khu vực lân cận như Nha Trang, Mũi Né... Nó vẫn còn nét đẹp hoang sơ với bãi Nồm cát trắng và bãi Chướng đầy san hô lộng lẫy.

Huyền thoại hồ Hà Nội

Hà Nội có hàng trăm hồ nước lớn nhỏ, được tạo nên từ những biến động địa chất hàng vạn năm của sông Hồng vùng hạ lưu. “Tụ thủy, tụ nhân”, đâu có hồ thì có người tụ họp. Cũng vì vậy mà Hà Nội được chọn là “đế đô muôn đời”!

 

Ngàn năm quê lụa Vạn Phúc

Tỉnh Hà Đông, từ cái thuở "bảy làng La, ba làng Mỗ" xưa kia đã làm nghề dệt lụa, cho nên có người gọi đây là quê lụa. Lụa Hà Đông nổi tiếng nhất vẫn là lụa Vạn Phúc. Người ta gọi lụa Hà Đông chính là lụa Vạn Phúc. Làng lụa Vạn Phúc, nay thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội, là một trong những làng nghề lâu đời bậc nhất Việt Nam.

 

Phố cổ không già

ẫu biết 36 phố phường chỉ là con số ước lệ, dẫu biết có đi cả cuộc đời cũng chẳng thể hiểu hết những dãy phố cổ Hà Nội cất giữ bao ký ức mấy trăm năm qua, vậy mà vẫn có người cứ lang thang khắp phố và tìm thấy những mảnh ghép thú vị của đời thường...

 

Quyến rũ Ninh Chữ

Ninh Chữ với vịnh Vĩnh Hy - một trong những vịnh đẹp nhất Việt Nam - với những bờ biển dài cát trắng đang là một trong những điểm du lịch thu hút nhất hiện nay. Tháng 10, Công ty CP Du lịch TNXP (V.Y.C) giới thiệu tour Vĩnh Hy - Bình Tiên, cùng du khách khám phá nét nguyên sơ quyến rũ của vùng biển đẹp nổi tiếng miền Trung.

 

Bất biến Ô Quan Chưởng

Trong số 16 cửa ô Hà Nội xưa, người ta chỉ còn nhớ 5 cửa ô, gồm: Ô Quan Chưởng (gần chợ Đồng Xuân), Ô Đống Mác (quận Hai Bà Trưng), Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Dền (cắt ngang phố Huế) và Ô Cầu Giấy (bắc qua sông Tô). Thế nhưng, trong 5 cửa ô ấy, cũng chỉ còn Ô Quan Chưởng tồn tại với thời gian.

Lên Tây Nguyên dự hội đua voi

Tháng ba âm lịch là một trong những tháng đẹp nhất của năm để đến Tây Nguyên. Lúc này, Tây Nguyên vẫn đang xuân, thời tiết dễ chịu trước khi oi nồng chuyển sang hè...

Đi A Lưới dự Lễ hội AzaKoonh

Theo Sở VH-TT&DL tỉnh Thừa Thiên- Huế, vào các ngày 16 đến 18-5- 2009, tại huyện miền núi A Lưới sẽ diễn ra Ngày hội Văn hóa- Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi lần thứ III- 2009. Một trong những hoạt động nổi bật mang đậm nét văn hóa của đồng bào miền núi trong ngày hội là Lễ cầu mùa AzaKoonh và tục đâm trâu của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer.

Nguồn gốc của pháo hoa

Những vầng sáng lung linh, nhiều màu sắc bừng nở trên bầu trời đêm giao thừa dường như đã trở thành điều không thể thiếu ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới. Ánh sáng và cuộc trình diễn đầy màu sắc của pháo hoa không chỉ đơn thuần là một sự trang trí, một cách làm đẹp, làm rộn ràng thêm không khí lễ hội tưng bừng, mà còn được gửi gắm những ý nghĩa sâu xa hơn.

“Làng” heo đất

Mới nghe cái tên thôi cũng đủ khiến người ta chú ý. Nếu một lần muốn vào khu vực ấp Bình Thuận 2, nơi tập trung rất đông những hội viên của CLB heo đất để tìm hiểu công việc của họ thì phải chọn thời gian. Những ngày tháng Giêng, cả một khu rộn ràng tiếng xe, tiếng người vì có đông bạn hàng từ dưới miền Tây lên đây lấy hàng về bỏ mối cho người dân tộc ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh…. họ mua heo đất nhiều để dành tiền chuẩn bị cho ngày tết của dân tộc mình vào tháng tư.