- Ngoại giao tốc độ
Khởi động trong vai trò tổng thống, ông Barack Obama đã cho thấy quyết tâm đương đầu với những vấn đề đối nội và đối ngoại gai góc bằng sức càn lướt mạnh mẽ
- Vai trò của Mỹ
Cuộc “đảo chính mềm” ở Honduras cách đây 3 tháng có dính líu gì đến Mỹ? Washington tuyên bố Mỹ vô can nhưng nhiều nhà phân tích nghi ngờ chuyện đó mặc dù trên diễn đàn quốc tế, Tổng thống Obama chính thức kêu gọi Honduras “tôn trọng các tiêu chí dân chủ và luật pháp”. Bộ Ngoại giao Mỹ cũng khẳng định chỉ công nhận tổng thống dân cử Manuel Zelaya
- Cuộc đàm phán ba bên Mỹ, Israel và Palestine không tạo được bước đột phá
Cuộc gặp cấp cao giữa Tổng thống Mỹ B. Obama, Thủ tướng Israel B. Netanyahu và Tổng thống Palestine N.Abbas tại Trụ sở LHQ ở TP New York ngày 22-9 vừa qua trước thềm diễn ra Khóa họp lần thứ 64 của Ðại hội đồng LHQ được dư luận quốc tế quan tâm. Cuộc gặp cấp cao này được kỳ vọng là "đột phá khẩu" để tái khởi động các cuộc đàm phán hòa bình giữa Israel và Palestine. Tiếc rằng cuộc gặp đó đã không tạo ra được bước đột phá nào.
- Ðằng sau quyết định điều chỉnh NMD của Mỹ
Quyết định gác lại hệ thống phòng thủ tên lửa ở châu Âu (NMD) được Tổng thống Mỹ B.Obama công bố chính thức ngày 17-9 vừa qua, đảo ngược kế hoạch của người tiền nhiệm G.Bush từng khiến quan hệ Nga - Mỹ trở nên căng thẳng, được cộng đồng quốc tế hoan nghênh và đánh giá là động thái tích cực trong thực hiện cam kết của Washington khởi động quan hệ với Moscow. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích cho rằng, vẫn còn nhiều vấn đề phức tạp trong quan hệ Nga - Mỹ "hậu NMD".
- Thung lũng hiểm họa
Ba vụ đánh bom liều chết trong cùng một ngày (26-9), tại khu vực Tây Bắc Pa-ki-xtan làm 16 người chết và hơn 150 người bị thương đang khiến dư luận nước này đặt câu hỏi về chiến dịch của I-xla-ma-bát với tàn quân Ta-li-ban trong hơn 2 tháng qua, đặc biệt là ở thung lũng Xoát.
- Bí mật cuối cùng của bom bay
Dự cảm về ngày thất bại, trong cơn hấp hối, chính quyền phát xít gấp rút bơm tiền, tăng cường nhân lực cho những chương trình vũ khí có sức công phá lớn. Bên cạnh việc thúc đẩy dự án chế tạo bom nguyên tử, đĩa bay mang bom nguyên tử vào thời kỳ cuối của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II, quân Đức còn lên kế hoạch sử dụng một loại "bom bay" mới và quyết định chọn Anh làm nơi thí nghiệm. Hơn 60 năm sau, bức màn bí mật ấy đã được các nhà lịch sử vén lên.
- Bình luận: Cú hích cần thiết
Hôm nay (1-10) đánh dấu bước ngoặt mới trong quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản khi Hiệp định Đối tác kinh tế Việt -Nhật (VJEPA) chính thức có hiệu lực. Đây là Hiệp định Tự do thương mại (FTA) thứ 10 mà Nhật Bản ký kết với các nước, nhưng là FTA song phương đầu tiên của Việt Nam được ký kết kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). VJEPA là hiệp định tăng cường quan hệ kinh tế hai nước trên diện rộng, cho phép con người, vật phẩm, tiền vốn luân chuyển tự do dựa trên những nguyên tắc căn bản là FTA.
- Giải trừ vũ khí hạt nhân
Một thế giới không có vũ khí hạt nhân lWall là mong ước của loài người. Hơn 200 nghìn người chết khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki (Nhật Bản). 64 năm trôi qua, nhưng những tác hại thảm khốc của vụ ném bom này vẫn chưa được biết hết. Vũ khí hạt nhân đe dọa gây ra những thảm họa khôn lường.