Kết thúc kỳ họp của Ủy ban thương mại và phát triển của Liên hợp quốc, ngày 17/6, Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đã nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết phải kết thúc thành công Vòng đàm phán về tự do thương mại toàn cầu Doha với hiệp ước buôn bán quốc tế mới, cho phép mở ra một hệ thống thương mại đa phương cởi mở, bình đẳng, có thể dự báo trước và minh bạch, góp phần định hình chính sách kinh tế toàn cầu cân bằng, toàn diện và hướng tới phát triển.
Các quan chức UNCTAD lo ngại sự phục hồi kinh tế và phát triển thương mại quốc tế không đồng đều hiện nay do sự bất bình đẳng, nghèo đói và thất nghiệp vẫn cao ở nhiều nước, cũng như các biện pháp bảo hộ mậu dịch mới và tinh vi hơn nhằm vào các nước đang phát triển.
Buôn bán và các chính sách buôn bán cần được phối hợp đồng bộ với các chính sách bổ sung nhằm tăng cường sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đa dạng và cạnh tranh. Chính sách buôn bán cần góp phần cải thiện chất lượng và tăng số lượng việc làm.
UNCTAD nhấn mạnh trong 3 thập kỷ qua, các dây chuyền cung ứng toàn cầu (GSC) đã trở nên phổ biến trong các ngành công nghiệp và chứng tỏ được hiệu quả trong việc giảm chi phí sản xuất, thúc đẩy lắp ráp hàng hóa từ những bán thành phẩm có xuất xứ từ nhiều nước, đặc biệt là từ các nước đang phát triển.
Thực tế này khiến quan hệ thương mại Nam-Nam ngày càng phát huy hiệu quả, gia tăng các cơ hội buôn bán và phát triển. Đây chính là chìa khóa giúp các nước đang phát triển, nhất là các nước chậm phát triển, tăng năng lực thương mại quốc gia cũng như sức cạnh tranh trong buôn bán quốc tế, phù hợp với những ưu tiên và chiến lược phát triển quốc gia trong các lĩnh vực vận tải, thúc đẩy buôn bán và cơ sở hạ tầng.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Australia và Ấn Độ đang thắt chặt quan hệ quân sự và làm sống lại ý niệm về một liên minh gồm bốn nền dân chủ (cùng Nhật và Mỹ) đối phó với những quan ngại ngày càng lớn từ phía TQ.
Tờ Diplomat của Nhật Bản vừa có bài bình luận về mối quan hệ Trung Quốc – Mỹ với tựa đề 'Quan hệ Trung – Mỹ không thể tin nhau', cho rằng Mỹ, Trung Quốc luôn coi nhau là đối thủ tiềm ẩn, khi cần có thể sẵn sàng 'rút kiếm' giao chiến.
Không phải là chuyến thăm chính thức cấp nhà nước, nhưng cuộc gặp giữa Chủ tịch Trung Quốc (TQ) Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Barack Obama cuối tuần qua trở thành tâm điểm của giới truyền thông toàn cầu.
Mỹ và Trung Quốc vừa ký kết một thỏa thuận, theo đó nhà chức trách Mỹ có thể tiếp cận với tài liệu của các công ty kiểm toán tại Trung Quốc. Thỏa thuận này sẽ cho phép các nhà chức trách Mỹ điều tra các công ty kiểm toán của doanh nghiệp Trung Quốc niêm yết tại Mỹ trong trường hợp các doanh nghiệp này bị tình nghi có các hành vi gian lận kế toán.
Việc tính toán số lượng tỷ phú trên thế giới, hay thậm chí chỉ ở một quốc gia nào đó, thực chất một trò chơi đoán số. Tuy nhiên, “trò chơi” này rất hấp dẫn và đang trở nên ngày càng phổ biến.
Trong bối cảnh Hy Lạp đã được coi như vỡ nợ, Nhật Bản tăng trưởng âm, Mỹ liên tục bơm tiền mà chưa gặt hái thành công, sự bứt phá của Đông Á được xem như cứu cánh cho kinh tế toàn cầu.
Tình trạng bất bình đẳng thu nhập tại Mỹ đã lên mức cao nhất kể từ sau Đại suy thoái, và cuộc khủng hoảng hiện nay cũng không có ảnh hưởng gì nhiều giúp thay đổi xu hướng này, với 1% những người thu nhập cao nhất đóng góp hơn 93% tổng tăng thu nhập trong tròn 1 năm phục hồi kinh tế.
Ông Luc Gnacadja, người đứng đầu Công ước Liên hợp quốc về Chống Sa mạc hóa (UNCCD), vừa kêu gọi thế giới phải đặt mục tiêu ngăn chặn tình trạng sa mạc hóa vào năm 2030 nhằm tránh thất thoát đất nông nghiệp hàng năm, với diện tích gấp ba lần lãnh thổ Thụy Sĩ.
Kinh tế thế giới đang tăng trưởng chậm lại do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề nợ của khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) và lĩnh vực nhà ở của Mỹ, nhưng sẽ không giảm mạnh và cũng sẽ không trở lại thời kỳ khủng hoảng vừa qua.
Hôm qua (21/6), tổ chức định mức tín nhiệm Fitch Ratings nhận định, việc tình nguyện đảo nợ đối với số trái phiếu chính phủ đáo hạn của Hy Lạp đồng nghĩa với vỡ nợ và cảnh báo sẽ hạ bậc xếp hạng tín nhiệm của nước này.
Sau nhiều giờ thảo luận căng thẳng, các bộ trưởng tài chính Khu vực đồng Euro (Eurozone) trong cuộc họp ngày 20/6 ở Brussels, Bỉ đã cam kết tiếp tục giải ngân gói cứu trợ hiện nay.
Đứng trước một loạt thông tin kinh tế bất lợi công bố gần đây, các tổ chức tài chính quốc tế đã đua nhau đưa ra dự báo về những nguy cơ mà nền kinh tế thế giới sẽ phải đối mặt trong thời gian tới.
Trong báo cáo triển vọng kinh tếmới nhất, Tổchức hợp tác và phát triển kinh tế(OECD) nhận định rằng hồi phục kinh tếtoàn cầu vẫn còn đương đầu với nhiều rủi ro và theo đó, nền kinh tế toàn cầu rất có thểrơi vào “tình trạng lạm phát đình đốn”.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.