Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

8 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Ấn Độ đạt 1,05 tỷ USD

Theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, trong 8 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Ấn Độ đạt trị giá 1,05 tỷ USD, giảm 35% so với cùng kỳ năm 2008.

Trong 8 tháng đầu năm 2009, mặt hàng được nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Ấn Độ là thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 307.428.014 USD, chiếm 29% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá Việt Nam từ thị trường Ấn Độ; tiếp đến là mặt hàng dược phẩm, với trị giá 92.762.911 USD.
 
Nhìn chung trong 8 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam ở hầu hết các mặt hàng từ thị trường Ấn Độ đều giảm so với cùng kỳ năm 2008 cụ thể: mặt hàng bông với lượng nhập 9.487 tấn, trị giá 12.282.310 USD, giảm 81% về lượng và giảm 84% về trị giá so với cùng kỳ; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 1.562.254 USD, giảm 48%; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng giảm 59%; thức ăn gia súc và nguyên liệu giảm 51%; sắt thép giảm 43%; chất dẻo nguyên liệu giảm 40%; nguyên phụ liệu dệt may da giày giảm 35%; thuỷ sản giảm 31%; nguyên phụ liệu dược phẩm giảm 25%; hoá chất giảm 15%; mặt hàng giấy giảm 3%.
 
Số liệu thống kê cho thấy những mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng trong 8 tháng đầu năm 2009 so với cùng kỳ năm trước là: phân bón tăng 107%; dược phẩm tăng 35%; nguyên phụ liệu thuốc lá tăng 23%; kim loại tăng 4,8%; mặt hàng vải dệt may tăng 3,2%; thuốc trừ sâu tăng 0,2%.
 
Số liệu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Ấn Độ 8 tháng đầu năm 2009

Mặt hàng
ĐVT
Lượng
Trị giá
 Tổng
  
1.057.215.609
Thức ăn gia súc và nguyên liệu
USD
 
307.428.014
Dược phẩm
USD
 
92.762.911
Sắt thép các loại
Tấn
127.448
70.072.889
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác
USD
 
54.131.069
Thuốc trừ sâu và nguyên liệu
USD
 
31.099.354
Kim loại thường khác
Tấn
18.005
30.102.356
Sản phẩm hoá chất
USD
 
26.945.710
Nguyên phụ liệu thuốc lá
USD
 
26.487.602
Nguyên phụ liệu dược phẩm
USD
 
24.863.544
Nguyên phụ liệu, dệt may, da giày
USD
 
23552134
Chất dẻo nguyên liệu
Tấn
20.508
23.081.702
Hoá chất
USD
 
22.106.606
Xơ, sợi dệt các loại
Tấn
7.388
17.062.018
Vải các loại
USD
 
13.927.093
Phân bón các loại
Tấn
29.394
12.502.402
Bông các loại
Tấn
9.487
12.280.310
Giấy các loại
Tấn
1.884
8.319.108
Hàng thủy sản
USD
 
4.890.006
Sp từ sắt thép
USD
 
4.775.046
Sp từ cao su
USD
 
4.257.514
Sản phẩm khác từ dầu mỏ
USD
 
3.820.363
Sp từ chất dẻo
USD
 
2.423.525
Máy vi tính, sp điện tử và linh kiện
USD
 
1.562.254
Dầu mỡ động thực vật
USD
 
478.229
Linh kiện, phụ tùng ôtô
USD
  

(Vinanet)

 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo