Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Tháng 10/2008, nhập khẩu phân urê tăng mạnh

Theo số liệu thống kê ước tính, nhập Urea trong tháng 10/2008 đạt trên 60 ngàn tấn với trị giá 23 triệu USD, tăng 93,54% về lượng và tăng 77% về trị giá so với tháng trước. Trong tháng 10 này, Trung Quốc là thị trường duy nhất cung cấp urê cho Việt Nam. Giá nhập khẩu trung bình tháng 10/2008 đạt 383 USD/tấn, tăng 44 USD/tấn so với tháng 9/2008.

Tính đến hết tháng 10/2008, cả nước nhập về 685 ngàn tấn urê, trị giá 271 triệu USD, tăng 23,87% về lượng và tăng 86,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007.

Trong 10 tháng năm 2008, các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu Urê về từ 9 thị trường. Trong đó, lượng Urê nhập về từ Trung Quốc đạt cao nhất với trên 600 ngàn tấn, giá nhập khẩu trung bình đạt 408 USD/tấn, tăng 56,92% so với giá nhập khẩu trung bình 10 tháng năm 2007.

Lượng phân bón nhập về từ Quata đạt gần 46 ngàn tấn, tăng 40 ngàn tấn so với cùng kỳ năm trước. Giá nhập khẩu trung bình về từ thị trường này đạt 533 USD/tấn, tăng 228 USD/tấn so với giá nhập khẩu trung bình cùng kỳ năm 2007.

Do giá nhập khẩu Urê trong tháng 10/2008 giảm đã tác động đến giá bán lẻ trong nước tiếp tục giảm theo. Vừa qua, Tổng công ty Phân bón và Hoá chất dầu khí – CTCP (DPM) vừa thông báo điều chỉnh giá trần bán lẻ Đạm Phú Mỹ xuống còn 6.900 đ/kg, giảm 1.100 đ/kg (tương đương 15,85%) so với mức giá cũ. Mức giá này được áp dụng từ 4/11-14/11/2008.

Thị trường nhập khẩu Urê 10 tháng năm 2008

Thị trường

10 tháng /2008

10 tháng /2007

So năm 08 với 07

 

Lượng (tấn)

Trị giá (USD)

Lượng (tấn)

Trị giá (USD)

% lượng

% trị giá

Trung Quốc

607.560

247.650.000

524.494

136.492.085

15,84

81,44

Qata

45.908

24.464.278

5.000

1.525.000

818,16

1.504,21

Malaysia

11.097

4.933.618

22.052

6.390.725

-49,68

-22,80

Hàn Quốc

6.601

2.054.370

1.508

415.255

337,73

394,73

Thuỵ Sỹ

6.594

2.901.426

 

 

 

 

Canada

6.000

2.820.000

 

 

 

 

Hồng Kông

1.200

492.000

 

 

 

 

Ấn Độ

198

64.350

 

 

 

 

Đài Loan

51

25.093

 

 

 

 

 

(Vinanet)

  • Tình hình nhập khẩu sợi nguyên liệu 8 tháng đầu năm 2008
  • Số liệu nhập khẩu hàng hoá từ Italia 7 tháng năm 2008
  • Số liệu nhập khẩu hàng hoá từ Hồng Kông 7 tháng năm 2008
  • Số liệu nhập khẩu hàng hoá từ Canađa 7 tháng năm 2008
  • Thị trường nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam trong tháng 8 năm 2008
  • Số liệu nhập khẩu hàng hoá từ Ba Lan 7 tháng năm 2008
  • Số liệu nhập khẩu hàng hoá từ thị trường Thụy Sĩ 7 tháng năm 2008
  • Thị trường nhập khẩu gỗ nguyên liệu chính trong tháng 9 năm 2008
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo