Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Thống kê nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu từ các thị trường 4 tháng đầu năm 2009

Theo số liệu thống kê, lượng chất dẻo nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam 4 tháng đầu năm 2009 là 642.125 tấn, tăng 6,69% so với cùng kỳ năm 2008, đạt trị giá là 701.991.236USD (giảm 30,25% so cùng kỳ).


Các đối tác chính cung cấp chất dẻo nguyên liệu cho Việt Nam là Hàn Quốc: 123.090tấn, Đài Loan: 99.545 tấn, Thái Lan: 89.403 tấn, Ảrập: 64 nghìn tấn, Singapore: 52.001 tấn…

Về kim ngạch: Hàn Quốc đứng đầu với 130.375.589USD (chiếm 18,57%); tiếp theo là thị trường Đài Loan với 120.887.460USD, chiếm 17,22%; Thái Lan với 90.657.625USD, chiếm 12,91%; Singapore với 56.885.216USD, chiếm 8,1%; Nhật với 52.773.074USD, chiếm 7,52%.

Thị trường nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu 4 tháng đầu năm 2009:

 
STT
Thị trường
Tháng 4
4 tháng
Lượng (tấn)
Trị giá
(USD)
Lượng (tấn)
Trị giá
(USD)
1
Ấn Độ
1.705
1.959.553
3.780
4.734.075
2
Anh
93
224.132
494
1.197.485
3
Bỉ
1.026
1.337.889
2.369
3.091.300
4
Braxin
1.905
1.675.841
3.625
3.288.514
5
Tiểu vương quốc Ả Rập TN
1.414
1.451.176
4.464
4.369.430
6
Canada
917
879.985
2.886
2.633.291
7
Đài Loan
28.199
35.937.315
99.545
120.887.460
8
Đức
1.359
2.978.481
3.410
8.539.601
9
Hà Lan
370
613.510
1.019
1.931.295
10
Hàn Quốc
37.278
40.773.434
123.090
130.375.589
11
7.305
7.714.798
27.675
25.523.081
12
Hồng Kông
2.050
2.166.080
5.190
5.601.768
13
Indonesia
3.036
3.338.165
10.698
10.981.198
14
Italia
248
512.562
678
1.590.097
15
Malaysia
10.258
11.701.942
37.351
40.452.494
16
Nam Phi
103
93.705
2.593
2.120.543
17
Nhật Bản
12.504
17.420.733
37.532
52.773.074
18
Australia
404
441.224
1.405
1.326.458
19
Phần Lan
 
 
29
71.875
20
Pháp
130
427.901
446
1.496.841
21
Philipines
942
1.047.145
1.684
1.810.457
22
Singapore
12.854
15.694.073
52.001
56.885.216
23
Tây Ban Nha
169
311.069
500
1.054.612
24
Thái Lan
22.201
23.999.534
89.403
90.657.625
25
Thuỵ Điển
395
344.152
695
831.467
26
Trung Quốc
6.794
11.339.496
23.117
37.338.314
Tổng cộng
 
 
642.125
701.991.236

Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam: Trong thời gian gần đây, giá nguyên liệu cho ngành nhựa đang tăng dần lên, chẳng hạn bột PVC từ mức 13.000đ/kg đã lên đến 15.600đ/kg. Bên cạnh đó, hiện giá dầu mỏ đang tăng, nên dự kiến giá hoá chất và nguyên liệu sản xuất còn có thể tăng thêm 30% trong thời gian tới. Chính vì vậy mà nhiều doanh nghiệp nhựa chọn cách mua ngay để có được giá tốt. Đại diện công ty Nhựa Hà Nội cho biết: Mặc dù sức mua chưa thực sự tăng mạnh nhưng các công ty vẫn tiếp tục mua nguyên liệu và chấp nhận hàng tồn kho nhiều, bởi đây là thời điểm hấp dẫn để trữ hàng. Giá nguyên liệu dù đang nhích lên nhưng cũng chỉ bằng với giá thị trường năm 2006. Trong khi đó thì giá bán lẻ hàng hoá đã tăng khoảng 30 – 35% so với giá bán lẻ năm 2006. Nếu giá nguyên liệu giảm thì khả năng giảm sẽ không nhiều, cộng thêm tỷ giá USD đang biến động theo chiều hướng tăng, thì việc dự trữ hàng hóa, nhất là nguyên liệu sản xuất là biện pháp an toàn.

Tham khảo giá nhập khẩu hạt nhựa qua các cửa khẩu:

1.     Nhựa Polyester nguyên sinh 8830PN: 1,22 USD/kg Chi cục HQ Cảng Sài gòn KV IV

2.     Hạt nhựa (LLDPE 218W) dạng nguyên sinh, trọng lượng dưới 0,94 TC: 1.980 bao; 36p: 1.190 USD/tấn HQ CK Cảng Mỹ Thới An Giang

3.     Hạt nhựa PE MASTERBATCH – PROTECH 65 (101 – 765 –K): 4,6 USD/kg Chi cục HQ Cảng Hòn Chông Kiên Giang
 

(Vinanet)

  • Tình hình nhập khẩu phân SA tháng 5 và 5 tháng 2009
  • Tình hình nhập khẩu phân Kali trong tháng 5/2009
  • 4 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Đan Mạch đạt 63,77 triệu USD
  • Nhập khẩu đồng tăng về lượng và trị giá
  • Thị trường cung cấp bột giấy cho Việt Nam trong tháng 5, 5 tháng năm 2009
  • Nhập khẩu gỗ bạch đàn 4 tháng đầu năm 2009 giảm
  • Nhập khẩu máy xây dựng từ Nhật Bản tăng mạnh trong tháng 4/2009
  • Thống kê thị trường nhập khẩu ôtô 4 tháng đầu năm 2009
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo