Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Tình hình nhập khẩu gỗ nguyên liệu tháng 2, 2 tháng đầu năm 2009

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt nam, tháng 2/2009, kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu đạt 38 triệu USD,giảm nhẹ so với tháng 1 và giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2008. Tính chung 2 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu các loại mới chỉ đạt 81 triệu USD, thấp hơn rất nhiều so với kim ngạch nhập khẩu riêng tháng 1/2008.

Nhập khẩu gỗ nguyên liệu tháng 2/2009 tiếp tục ở mức thấp. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt nam, tháng 2/2009, kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu đạt 38 triệu USD,giảm nhẹ so với tháng 1 và giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2008. Nhu cầu gỗ nguyên liệu trong nước giảm do ngành xuất khẩu sản phẩm gỗ gặp khó, cùng với lượng gỗ còn tồn kho từ năm trước khiến nhập khẩu gỗ nguyên liệu 2 tháng đầu năm 2009 giảm mạnh. Tính chung 2 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu các loại mới chỉ đạt 81 triệu USD, thấp hơn rất nhiều so với kim ngạch nhập khẩu riêng tháng 1/2008.

Tháng 2/2009 nhập khẩu ván MDF giảm mạnh nhưng lại là chủng loại gỗ nguyên liệu có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất trong tháng. Kim ngạch nhập khẩu ván MDF trong tháng đạt 4,4 triệu USD, tăng 19% so với tháng trước nhưng giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2008. 2 tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu ván MDF đạt 8,2 triệu USD, chỉ bằng một nửa so với cùng kỳ năm 2008 nhưng vẫn là loại nguyên liệu có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất.

Giá nhập khẩu ván MDF trung bình tháng 2/2009 ở mức 238 USD/m3, thấp hơn so với cùng giá nhập trung bìnhtháng trước 12,5% và thấp hơn 10,8% so với cùng kỳ năm 2008. Giá nhập khẩu ván MDF 2 tháng đầu năm 2009 tiếp tục xu hướng giảm mạnh.

Nhập khẩu gỗ thông nguyên liệu trong tháng 2/2009 giảm, đạt 4,2 triệu USD, giảm 22% so với tháng trước và tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2008. Tính chung 2 tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu gỗ thông đạt 9,6 triệu USD, giảm 11,1% sovới cùng kỳ năm 2009.

Giá nhập khẩu gỗ thông nguyên liệu tháng 2/2009 trung bình ở mức 195,5 USD/m3, thấp hơn so với mức giá nhập trung bình tháng trước 24 USD/m3 và thấp hơn so với mức giá nhập trung bình năm 2008. Giá nhập khẩu gỗ thông nguyên liệu tháng 2 ở mức thấp là do có hơn 2000 m3 gỗ thông tròn được nhập từ thị trường New Zealand với mức giá từ 93-97 USD/m3.

Tháng 2/2009, kim ngạch nhập khẩu gỗ cao su nguyên liệu đạt 3,12 triệu USD, tăng 35% so với tháng trước và tăng 7% so với cùng kỳ năm 2008. 2 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu gỗ cao su nguyên liệu đạt 5,4 triệu USD, gảim 35,7% so với cùng kỳ năm 2008.

Giá nhập khẩu gỗ cao su nguyên liệu tháng 2/2009 trung bình ở mức 251 USD/m3, thấp hơn so với mức giá nhập trung bình tháng trước 9 USD/m3 và cao hơn so với mức giá nhập trung bình tháng 2/2008 2 USD/m3.Giá gỗ cao su nguyên liệu vẫn tiếp tục xu hướng giảm giá từ cuối năm 2008. Từ tháng 2/2009 đã có những lô gỗ cao su nguyên liệu nhập khẩu từ thị trường Cămpuchia với giá 200 USD/m3.

Cămpuchia là thị trường cung cấp gỗ cao su chính cho Việt nam với kim ngạch trong tháng đạt 2,4 triệu USD, tăng 42,8% so với tháng trước. Kim ngạch nhập khẩu gỗ cao su nguyên liệu từ thị trường Cămpuchia chiếm tới 78% kim ngạch nhập khẩu loại gỗ này trong tháng. Giá nhập khẩu gỗ cao su nguyên liệu từ thị trường Cămpuchia trung bình ở mức 238 USD/m3, ổn định so với mức giá nhập trung bình tháng trước.

Các thị trường cung cấp gỗ cao su lớn tiếp theo trong tháng là Malaysia với 324 nghìn USD; Thái Lan 228 nghìn USD, Indonesia 124 nghìn USD.

Các chủng loại gỗ nguyên liệu nhập khẩu chính trong tháng 2/2009

Chủng loại

ĐVT

Lượng

Trị giá (USD)

Giá TB (USD/ĐVT)

Ván MDF

Kg

25.132

20.658

0,82

 

M2

248.267

356.344

1,44

 

M3

15.131

3.611.278

239

 

tấm

151.673

469.206

3,12

Ván MDF tổng

 

440.203

4.457.485

10,13

Gỗ thông

tấm

13.340

2.268

0,17

 

Kg

98.070

159.609

1,63

 

M2

204

41.861

205

 

M3

20.372

3.983.547

196

 

tấn

125

26.040

208

Gỗ thông tổng

 

132.111

4.213.325

31,89

Gỗ cao su

M3

12.423

3.118.954

251

Gỗ tạp

M3

21.815

2.948.307

135

Gỗ sồi

M3

5.193

2.496.959

481

Gỗ lim

M3

5.326

2.410.016

453

Gỗ dương

M3

7.074

2.088.641

295

Gỗ bạch đàn

M2

390

130.578

335

 

M3

7.616

1.948.784

256

Gỗ bạch đàn tổng

 

8.006

2.079.361

260

VÁn PB

M2

13.438

56.614

4,21

 

M3

8.256

1.622.712

197

 

Tấm

64.659

229.595

3,55

Ván PB tổng

 

86.353

1.908.921

22

Gỗ teak

M3

7.250

1.578.259

218

Gỗ hương

M3

1.202

1.165.760

970

Ván lạng

Feet2

478.592

82.608

0,17

 

Kg

25.704

25.870

1,01

 

M2

763.744

491.916

0,63

 

M3

1.050

523.400

498

 

tấm

84.603

37.347

0,44

Ván lạng tổng

 

1.353.693

1.151.141

0,85

Gỗ căm xe

M3

2.751

1.079.833

393

Ván plywood

bộ

24

3.678

153

 

tấm

3.604

87.116

24

 

tấm

16

560

35

 

M2

18.290

36.475

1,99

 

M3

1.367

475.363

348

 

M

253

14.224

56

 

tấm

82.506

53.090

0,64

Ván plywood tổng

 

106.060

670.506

6,32

Gỗ tần bì

M2

29

13.001

448

 

M3

1.260

459.770

365

 

tấm

20.400

1.020

0,05

Gỗ tần bì tổng

 

21.689

473.791

21,84

Gỗ cẩm lai

M3

282

374.694

1329

Gỗ anh đào

M3

323

367.183

1137

Gỗ keo

M3

3.928

333.801

85

Gỗ keo tổng

 

3.928

333.801

85

Gỗ tống quán sủi

M3

891

324.707

364

Gỗ tống quán sủi tổng

 

891

324.707

364

Gỗ bồ đề

M3

341

304.824

894

Gỗ trắc

M2

4

5.573

1393

 

M3

196

242.062

1235

Gỗ trắc tổng

 

200

247.635

1238

Gỗ chò

M3

559

200.771

359

(Theo Vinanet)

  • Số liệu thống kê ôtô nhập khẩu theo nước trong 2 tháng đầu năm 2009
  • Tình hình xuất, nhập khẩu của tỉnh Hải Dương 3 tháng đầu năm 2009
  • Tình hình nhập khẩu gỗ thông nguyên liệu 2 tháng đầu năm 2009
  • Nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam tính đến nửa đầu tháng 3/2009
  • Kim ngạch nhập khẩu thịt tháng 2/2009 giảm 21% so với cùng kỳ năm trước
  • Tình hình nhập khẩu phân bón tháng 2, 2 tháng đầu năm 2009
  • Mỹ - thị trường đứng thứ 2 cung cấp gỗ nguyên liệu cho Việt Nam trong năm 2008
  • Tình hình và thị trường nhập khẩu phân SA của Việt Nam trong tháng 2/2009
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo