Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Việt Nam tăng mạnh nhập khẩu phương tiện vận tải từ Singapore

 Tám tháng đầu năm 2010, kim ngạch nhập khẩu các loại phương tiện vận tải về Việt Nam trị giá gần 703,12 triệu USD, tăng mạnh gần 89,5% so với 8 tháng đầu năm 2009; trong đó kim ngạch nhập khẩu của riêng tháng 8/2010 đạt 210,78 triệu USD, tăng cực mạnh 258,6% so với tháng 7/2010.

Bắt đầu từ tháng 7/2010, Việt Nam đẩy mạnh nhập khẩu phương tiện vận tải từ Singapore, đưa Singapore lên vị trí là thị trường lớn nhất cung cấp phương tiện vận tải cho Việt Nam, riêng tháng 8 nhập khẩu từ Singapore trị giá 182,62 triệu USD, chiếm 86,6% kim ngạch, tăng 601% so với tháng 7/2010; tính chung cả 8 tháng đầu năm nhập khẩu phương tiện vận tải từ Singapore là 229,16 triệu USD, chiếm 32,6% tổng kim ngạch, tăng rất mạnh tới 6.502% so với cùng kỳ năm 2009.
 
Đứng thứ 2 về kim ngạch là thị trường Pháp 8 tháng nhập khẩu 204,68 triệu USD, chiếm 29,1%; thứ 3 là kim ngạch nhập khẩu từ Hàn Quốc 118,92 triệu USD, chiếm 17%; tiếp đến thị trường Nhật Bản 74,74 triệu USD, chiếm 10,6%.  
 
Kim ngạch nhập khẩu từ Indonesia 8 tháng mặc dù chỉ đạt 2,19 triệu USD, nhưng tăng mạnh 5.944% so với cùng kỳ, xếp thứ 2 về mức độ tăng trưởng; tiếp sau đó là kim ngạch nhập khẩu từ Đài Loan tăng 1.243%, với kim ngạch 1,66 triệu USD; bên cạnh đó, còn có các thị trường cũng đạt mức tăng trưởng cao trên 100% so với cùng kỳ như: Malaysia (+934%); Hoa Kỳ (+362,8%); Pháp (+255,6%); Na Uy (+193,3%). Ngược lại, có một số thị trường giảm kim ngạch so với cùng kỳ, trong đó kim ngạch nhập khẩu từ Ucraina chỉ là 0,15 triệu USD, đạt mức giảm mạnh nhất 99,4%; sau đó là Đức (-75%); Trung Quốc (-54,6%); Nga (-51,8%); Nhật Bản (-28,5%).
 
Riêng tháng 8/2010, kim ngạch nhập khẩu phương tiện vận tải từ Hàn Quốc đột ngột tăng mạnh so với tháng 7/2010, mặc dù chỉ đạt 1,58 triệu USD, nhưng tăng cực mạnh tới 6.674%; Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản cũng tăng rất mạnh tới 963% so với tháng 7, đạt 18,84 triệu USD; tiếp theo là nhập khẩu từ Singapore (+600,6%); Đức (+485,6%); Trung Quốc (+67%). Tuy nhiên, có 4 thị trường sụt giảm kim ngạch so với tháng 7 là Pháp; Anh; Nga và Hoa Kỳ với mức giảm lần lượt là 77%; 76%; 48,2% và 45,3%.
 
Thị trường chính cung cấp phương tiện vận tải cho VN 8 tháng đầu năm 2010
 
ĐVT: USD
 
Thị trường
 
Tháng 8/2010
 
8tháng/2010
 
Tháng 7/2010
 
8 tháng/2009
%Tăng, giảm T8/2010 so T7/2010
%Tăng, giảm 8T/2010 so 8T/2009
Tổng cộng
210.778.311
703.119.292
58.778.889
371.084.813
+258,60
+89,48
Singapore
182.616.321
229.156.994
26.066.284
3.471.154
+600,58
+6501,75
Pháp
930.705
204.682.187
4.067.141
57.567.187
-77,12
+255,55
Hàn Quốc
1.580.009
118.917.660
23.323
76.598.835
+6674,47
+55,25
Nhật Bản
18.838.684
74.738.676
1.772.369
104.590.273
+962,91
-28,54
Trung Quốc
884.618
16.673.711
529.650
36.729.434
+67,02
-54,60
Hoa Kỳ
1.877.207
13.108.029
3.429.957
2.832.589
-45,27
+362,76
Đức
1.307.983
8.541.568
223.344
34.320.165
+485,64
-75,11
Malaysia
0
2.476.160
2.435.934
239.460
 
+934,06
Indonesia
1.921.674
2.187.966
0
36.202
 
+5943,77
Anh
131.920
2.158.661
552.421
1.635.092
-76,12
+32,02
Đài Loan
0
1.661.037
0
123.642
 
+1243,42
Nga
40.011
1.436.117
77229
2.979.967
-48,19
-51,81
Na Uy
0
1.403.696
0
478.628
 
+193,27
Ucraina
0
148.652
0
23.376.110
 
-99,36
 
(vinanet-ThuyChung)

  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Kim ngạch xuất nhập khẩu vượt 125 tỷ USD
  • Tôm vào Mỹ gồng mình cõng thuế
  • Việt Nam đang bỏ xa Thái Lan về xuất khẩu gạo
  • Xuất khẩu cao su giảm mạnh
  • Thuế chống phá giá kéo giảm xuất khẩu cá tra
  • Xuất khẩu gạo năm 2010 sẽ phá kỷ lục năm 2009
  • ĐBSCL: Lũy kế đến nửa đầu tháng 10 đã xuất 5,2 triệu tấn gạo
  • Tháng 9: Nhập khẩu đồng vào Trung Quốc giảm lần đầu tiên trong 3 tháng
  • Quý 4, có thể xuất khẩu 2 triệu tấn gạo
  • Kim ngạch xuất nhập Việt Nam- Thổ Nhĩ Kỳ 8 tháng đầu năm 2010
  • Xuất khẩu sang Châu Phi có thêm động lực mới
  • Cơ hội cho xuất khẩu gạo
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo