Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Kinh tế Việt Nam sẽ đi lên từ 2010

Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) nhận định kinh tế Việt Nam có thể xuống điểm đáy vào cuối năm nay trước khi đi lên từ 2010. Khu vực kinh tế Đông Á mới nổi sắp bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ suy thoái đến phục hồi.

ADB dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5% vào 2010, cao thứ hai trong khu vực Đông Á mới nổi (gồm 10 thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc, Hong Kong, Hàn Quốc và Đài Loan), chỉ sau Trung Quốc. Tăng trưởng hai quý đầu năm nay của Việt Nam lần lượt là 3,1% và 4,4%, với dự báo 4,5% cho cả năm 2009. Năm nay, có tới 8 nước trong số 14 quốc gia trong khu vực có tăng trưởng âm.

Suy thoái sâu ở Mỹ, châu Âu, và Nhật Bản vẫn tiếp tục tác động đến các nền kinh tế mới nổi ở khu vực Đông Á, đặc biệt là các nước nhỏ chủ yếu dựa vào xuất khẩu như Việt Nam. Tuy nhiên, gói tài khóa tại những nền kinh tế chủ chốt trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, đang bắt đầu phát huy tác dụng.

Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) nhận định kinh tế Việt Nam có thể xuống điểm đáy vào cuối năm nay trước khi đi lên từ 2010. Khu vực kinh tế Đông Á mới nổi sắp bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ suy thoái đến phục hồi.

ADB dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5% vào 2010, cao thứ hai trong khu vực Đông Á mới nổi (gồm 10 thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc, Hong Kong, Hàn Quốc và Đài Loan), chỉ sau Trung Quốc. Tăng trưởng hai quý đầu năm nay của Việt Nam lần lượt là 3,1% và 4,4%, với dự báo 4,5% cho cả năm 2009. Năm nay, có tới 8 nước trong số 14 quốc gia trong khu vực có tăng trưởng âm.

Suy thoái sâu ở Mỹ, châu Âu, và Nhật Bản vẫn tiếp tục tác động đến các nền kinh tế mới nổi ở khu vực Đông Á, đặc biệt là các nước nhỏ chủ yếu dựa vào xuất khẩu như Việt Nam. Tuy nhiên, gói tài khóa tại những nền kinh tế chủ chốt trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, đang bắt đầu phát huy tác dụng.

(Internet)

  • Nhiều triển vọng cho tăng trưởng
  • Bão ngầm trên thị trường viễn thông
  • Doanh nghiệp Việt Nam phải học cách thích nghi nhanh
  • Năm 2009 lạm phát không thể vượt 10%.
  • Thêm 70 mặt hàng vào cách tính CPI
  • “Không có chuyện cắt giảm gói kích cầu”
  • TP.HCM : Công trình chậm tiến độ, hàng ngàn tỷ đồng “bốc hơi”
  • Những hệ lụy ở khu vực nông thôn
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi