- Nón bài thơ xứ Huế - Nét duyên thiếu nữ
Huế miền đất của xứ thành kinh, nơi chứng kiến bao hưng vong của triều Nguyễn từ đầu thế kỷ XIX – X. Dù có biết bao thay đổi, nhưng Huế vẫn thế, dịu dàng với những khu vườn rợp mát, của dòng Hương giang êm đềm và có cả một làng nghề làm nón bài thơ.
- Gốm Gò Sành
Một nơi mà mảnh sành ken dày trên mặt đất và trong lòng đất, nên có tên là Gò Sành, nằm trên đất làng Ðông Phong, thôn Phụ Quang, xã Nhơn Hòa, huyện An Nhơn, Bình Ðịnh, cách thành phố Quy Nhơn 30 km về hướng tây bắc. Ðấy là xứ sở của gốm Chăm. Ngoài gốm Chăm ở Ninh Thuận, gốm Bàu Trúc, dân dã, không men, mịn màng một mầu đất nâu sẫm lấp lánh những hạt vàng li ti từ cát sa huỳnh, ít người biết đến một dòng gốm men sang trọng ở thành Ðồ Bàn xưa, nơi vương triều Vijaỵa tồn tại suốt năm thế kỷ từ XI đến XV.
- Làng đúc đồng Phước Kiều
Không chỉ nổi tiếng với “một điểm đến hai di sản”, Quảng Nam còn là mảnh đất chứa đựng biết nhiều điều thú vị, trong đó các làng nghề truyền thống có hàng trăm năm tuổi như làng đúc đồng Phước Kiều là một ví dụ.
- Ném còn
Với người Việt cổ xưa, trò chơi này thường dành cho giới nữ, con nhà quý phái, xưa kia là các mỵ nương, con gái Lạc hầu, Lạc tướng. Đối với các dân tộc Mường, Tày, H’mông, Thái... ném còn là trò tín ngưỡng hấp dẫn nhất của trai gái trong dịp hội xuân.
- Tam Đảo trong sương
Những ngôi nhà gỗ thấp thoáng, hoa đào nở trong sương khói mờ ảo, hình ảnh Tam Đảo do bạn đọc Nguyễn Tiến Thành ghi lại ngày 21/2.
- Điện Biên - vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa
Thuở nhỏ, mỗi lần đọc câu thơ “Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam/Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng” của Tố Hữu, tôi luôn cố gắng mường tượng về những địa danh, những loài hoa đặc trưng miền Tây Bắc, để rồi chỉ mong một ngày nào đó được đi giữa lòng Điện Biên, khám phá vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa này.
- Đi chơi Phú Quốc
Chuyến tàu Super Dong khởi hành lúc 8 giờ từ Rạch Giá đưa chúng tôi ra đảo Phú Quốc sau chưa đầy 3 giờ đồng hồ. Gió nồng nhiệt hất tung mái tóc cô gái đất liền sảng khoái đứng ở boong tàu. Nắng cũng nồng nhiệt... bám lên làn da mặn mòi. Và người xứ đảo, sao mà nồng nhiệt.
- Làng cổ bên sông Thiên Đức
Lễ hội đền Ghềnh hằng năm mở từ ngày mồng một tháng Tám âm lịch đến ngày mười hai là chính hội. Đền Ghềnh nằm ở sát bờ sông Hồng cách đầu cầu Long Biên chừng hơn cây số. Ai đi trẩy hội đền Ghềnh nhiều lần hay mới đi lần đầu đều nhận thấy rằng: Hội đền Ghềnh cũng là hội của bánh đa tráng.