- Đi chơi thác ở Định Quán
Trên địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai có hai ngọn thác đẹp, thu hút nhiều du khách đến vui chơi, nghỉ lại qua đêm là thác Ba Giọt và thác Mai.
- Hương rừng U Minh
Khởi hành từ 1 giờ sáng, chúng tôi phải ngủ trên xe vượt gần 190km để đến U Minh Thượng. Thay vì theo hướng đi ngã ba lộ tẻ Long Xuyên rồi đi Rạch Sỏi, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang, chúng tôi chọn lối đi xuyên qua tỉnh Hậu Giang để đến An Biên và Vĩnh Thuận, vì tuyến đường này ít xe và con đường thì nhỏ nhắn thật hiếm có sau thời kỳ phát triển mở rộng lộ giới.
- Khu rừng chè cổ Tây Bắc (Kỳ 4)
Sau một hồi đi như chui qua đoạn đường rậm rịt những cành cây đan chéo nhau, bên dưới thì đất nhão, thậm chí có cả phân trâu bò, mình mẩy chúng tôi trông bẩn kinh khủng và rã rời. "Sắp đến rồi, chừng trăm mét nữa thôi", anh Huấn, người dẫn đường lên tiếng. Câu nói ngắn ấy đủ khiến cho chúng tôi như được tiếp sức, lao phăng phăng xuống con dốc...
- Chợ sò Hà Thủy
Đất Bình Thuận xưa rày vốn có nhiều thắng cảnh. Từ thuở nao, người ta đã biết đến bãi Thương Chánh, lầu ông Hoàng, sở Muối, sông Cà Ty, bến cảng Tuy Phong, bãi biển Mũi Né, đảo Phú Quý...
- Chè cổ trên dãy Hoàng Liên Sơn (Kỳ 3)
Các chuyến đi Hoàng Liên Sơn trước đây, chúng tôi tìm hiểu về những nét đẹp hoang sơ của núi rừng và văn hóa truyền thống của các dân tộc phía bắc như Lô Lô, Tày, Nùng, Thái, Giáy, Dao, Mông... Lần này chúng tôi nhằm mục đích chính là tìm về một rừng chè cổ thụ ngàn năm kỳ lạ nằm sâu trong dãy Hoàng Liên Sơn, nơi mà sự hiện diện của con người con rất hiếm hoi.
- Chè cổ ở bản Phình Hồ (Kỳ 2)
Trước đây, khi đến đèo Pha Đin (Điện Biên) tôi đã tự nhủ, đây là đoạn đèo đẹp nhất Việt Nam, đến khi đứng trên đỉnh Ô Quy Hồ - cung đường đèo có độ cao nhất nước, tôi lại thấy không đâu hùng vĩ như nơi này, và lúc dừng chân trên đỉnh Mã Pì Lèng (Hà Giang) tôi lại ngập tràn niềm vui nhận ra rằng, bất cứ nơi nào trên đất Việt mà tôi được đặt chân đến đều đáng yêu làm sao, nơi nào cũng tuyệt vời... nhất.
- Những vườn chè cổ thụ vùng Tây Bắc (Kỳ 1)
Tuyến đường lên Tây Bắc không còn xa lạ sau nhiều chuyến đi, song cứ sau mỗi lần trở về lại cảm thấy rằng còn quá nhiều điều kỳ diệu mình chưa biết ở vùng đất xa xôi này. Vậy nên lần này lại tìm lên Tây Bắc, tìm đến những vùng chè cổ thụ từ hàng trăm năm đến hàng nghìn năm tuổi với nhiều huyền thoại và truyền thuyết nhuốm vẻ hoang đường.
- Huyền thoại Kôn Clon
Vùng cao Đồng Xuân ở Phú Yên từ lâu gắn liền với những huyền thoại, nơi có tiếng trống đôi – cồng ba – chiêng năm cùng điệu múa khoan nhặt của những cô gái Ba Na tràn đầy sức sống, nơi có đỉnh Kôn Clon sừng sững với những gộp đá hoang sơ đầy bí ẩn.