Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) cho biết với lượng người xem Olympic Bắc Kinh vượt kỷ lục như hiện nay, họ hy vọng có thể tăng phí về quyền phát sóng Olympic của các đài truyền hình.
Theo IOC, trong số hơn 1,3 tỷ dân Trung Quốc thì ít nhất cũng có đến hơn 800 triệu người xem lễ khai mạc Olympic qua TV hoặc Internet, hơn 1 tỷ người xem các môn thể thao thi đấu tại Thế vận hội.
Hơn 40 triệu người Mỹ thông qua TV để theo dõi vận động viên bơi lội Michael Phelps lập kỷ lục tại Thế vận hội với 8 huy chương vàng ở môn bơi lội.
IOC cho biết, điều này khiến ban tổ chức Olympic Quốc tế hy vọng có thể tăng phí về quyền phát sóng của các đài truyền hình.
Ví dụ như Thế vận hội mùa đông tại Turin năm 2006 và thế vận hội Olympic Bắc Kinh lần này, số tiền thu về từ các hạng mục tăng phí phát sóng của IOC lên đến 2,6 tỷ USD.
Nhưng theo dự tính, đến kỳ Thế vận hội mùa đông năm 2010 tại Vancouver và Thế vận hội Olympic tại Luân Đôn vào năm 2012, con số này sẽ lên đến 3,9 tỷ USD.
Ngoài ra, do tiềm năng phát triển mạnh mẽ của kinh tế Trung Quốc và số người xem Olympic tăng lên, số tiền thu về từ quyền thu phát sóng của các đài truyền hình có thể tăng lên 100 triệu USD. Đài truyền hình Trung Ương Trung Quốc (CCTV) đã bỏ ra 18 triệu USD để có quyền phát sóng Olympic Bắc Kinh.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Australia và Ấn Độ đang thắt chặt quan hệ quân sự và làm sống lại ý niệm về một liên minh gồm bốn nền dân chủ (cùng Nhật và Mỹ) đối phó với những quan ngại ngày càng lớn từ phía TQ.
Tờ Diplomat của Nhật Bản vừa có bài bình luận về mối quan hệ Trung Quốc – Mỹ với tựa đề 'Quan hệ Trung – Mỹ không thể tin nhau', cho rằng Mỹ, Trung Quốc luôn coi nhau là đối thủ tiềm ẩn, khi cần có thể sẵn sàng 'rút kiếm' giao chiến.
Không phải là chuyến thăm chính thức cấp nhà nước, nhưng cuộc gặp giữa Chủ tịch Trung Quốc (TQ) Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Barack Obama cuối tuần qua trở thành tâm điểm của giới truyền thông toàn cầu.
Mỹ và Trung Quốc vừa ký kết một thỏa thuận, theo đó nhà chức trách Mỹ có thể tiếp cận với tài liệu của các công ty kiểm toán tại Trung Quốc. Thỏa thuận này sẽ cho phép các nhà chức trách Mỹ điều tra các công ty kiểm toán của doanh nghiệp Trung Quốc niêm yết tại Mỹ trong trường hợp các doanh nghiệp này bị tình nghi có các hành vi gian lận kế toán.
Việc tính toán số lượng tỷ phú trên thế giới, hay thậm chí chỉ ở một quốc gia nào đó, thực chất một trò chơi đoán số. Tuy nhiên, “trò chơi” này rất hấp dẫn và đang trở nên ngày càng phổ biến.
Trong bối cảnh Hy Lạp đã được coi như vỡ nợ, Nhật Bản tăng trưởng âm, Mỹ liên tục bơm tiền mà chưa gặt hái thành công, sự bứt phá của Đông Á được xem như cứu cánh cho kinh tế toàn cầu.
Tình trạng bất bình đẳng thu nhập tại Mỹ đã lên mức cao nhất kể từ sau Đại suy thoái, và cuộc khủng hoảng hiện nay cũng không có ảnh hưởng gì nhiều giúp thay đổi xu hướng này, với 1% những người thu nhập cao nhất đóng góp hơn 93% tổng tăng thu nhập trong tròn 1 năm phục hồi kinh tế.
Dầu lên giá tạo đà cho cổ phiếu năng lượng nhưng lại ghìm chân các cổ phiếu khác trên phố Wall. Sau phiên 21/8, cả ba chỉ số chính tại thị trường Mỹ tăng giảm không đáng kể. Trong khi đó, chứng khoán châu Á, và châu Âu đồng loạt đi xuống.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), căng thẳng nguồn cung trên thị trường dầu mỏ thế giới sẽ dịu bớt vào đầu năm tới nhờ sản lượng của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tăng mạnh trong năm nay, kinh tế thế giới, đặc biệt là Mỹ suy yếu làm hạn chế nhu cầu tiêu dùng và chính sách tiết kiệm nhiên liệu trên toàn cầu.
Trong khi đồng USD đang tăng giá trở lại so với các ngoại tệ mạnh khác và giá dầu vẫn dao động quanh mức 113 USD/thùng, Ngân hàng đầu tư hàng đầu của Mỹ Goldman Sachs vẫn giữ nguyên mức dự đoán giá dầu vào cuối năm ở mức 149 USD/thùng.
Hôm 18/8 vừa qua, các chuyên gia kinh tế cho hay cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn cầu đã được “một năm tuổi” mà chưa thấy hồi kết thậm chí nó còn tồi tệ hơn rất nhiều. Nền kinh tế Mỹ, thị trường chứng khoán thật sự sốc lớn trước thông tin trên.
Chưa đầy một tháng, trên thị trường thế giới đồng EUR đã mất giá gần 9% so với USD, giá vàng thế giới giảm một mạch hơn 200 USD/ounce, từ 988 USD/ounce xuống 772 USD/ounce, giá dầu cũng giảm 30%.
Giá dầu đã giảm, thậm chí có thể trở về mức dưới 100 USD trong năm tới theo dự báo của một số chuyên gia. Tuy nhiên có nhiều lý do để chưa vội ăn mừng vì đây có thể là dấu hiệu cho một sự đi xuống nhiều hơn của nền kinh tế Mỹ, và tất nhiên ảnh hưởng chung đến cả thế giới.
Sản lượng dầu tại mọi công ty dầu lửa phương Tây đều đã bắt đầu giảm xuống. Các công ty này đang gặp ngày càng nhiều khó khăn trong việc tìm ra những mỏ dầu mới, mặc dù họ có rất nhiều vốn và rất muốn mở rộng hoạt động.
Từ mức 861 USD/ounce của phiên giao dịch đầu tuần trước, giá vàng trên thị trường New York vào phiên giao dịch cuối cuối tuần là 786 USD/ounce, giảm 19,70 USD so với ngày 14. Như vậy, trong tuần giá vàng đã giảm vào khoảng 8,7% – mức giảm kỷ lục trong vòng một tuần kể từ 25/2/1983.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.