- Thắt chặt chi tiêu và đại suy thoái
Nền kinh tế thế giới chưa vượt qua được giai đoạn khó khăn kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu năm 2008. Đối phó với tình trạng nợ quốc gia chồng chất, tuần rồi, lãnh đạo của 20 nền kinh tế lớn nhóm họp ở Canada đã đi đến thỏa thuận chung là thắt chặt chính sách tài khóa, cắt giảm chi tiêu công.
- Lo khát nước sạch
Làm thế nào để phát triển bền vững các thành phố lớn, giải quyết tốt hệ thống giao thông đô thị, tăng cường nguồn nước sạch là những vấn đề lớn xuyên suốt các cuộc hội nghị, hội thảo đã và đang diễn ra tại Singapore từ ngày 27/6 đến 1/7/2009.
- Giá sinh hoạt ở đâu “cắt cổ” nhất thế giới?
Việc nhiều đô thị nổi tiếng được đưa vào top 10 thành phố có giá sinh hoạt đắt đỏ nhất thế giới không khiến nhiều người ngạc nhiên. Tuy nhiên, vị trí số 1 trong danh sách này sẽ khiến không ít người phải giật mình.
- "Kinh tế thế giới không suy thoái kép"
Theo Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Dominique Strauss-Kahn, mặc dù còn nhiều rủi ro, nhưng kinh tế toàn cầu sẽ không rơi vào suy thoái lần hai.
- Bá chủ: Đích tới của hải quân Trung Quốc
Hải quân Trung Quốc đang gia tăng sự hiện diện lớn mạnh của họ xung quanh Đông Á. Nỗ lực to lớn của Trung Quốc trong việc sẻ chia các đại dương thành những khu vực nằm dưới quyền kiểm soát của họ là một trò chơi nguy hiểm, thậm chí có thể gây ra một cuộc chiến hải quân. Và Mỹ không thể đứng bên ngoài.
- Đầu tư cho Iraq: Mỹ bỏ ngỏ, Trung Quốc nhảy vào
Theo tin từ “Washington Post”, các công ty Mỹ hiện nay hầu như không còn mấy hứng thú với Iraq. Trái lại, Trung Quốc và một vài quốc gia khác lại bắt đầu rót vốn cho Iraq, họ không chỉ mở rộng đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ (trữ lượng dầu mỏ Iraq đứng thứ 3 thế giới), mà còn liên quan đến lĩnh vực xây dựng, dịch vụ chính phủ và ngành du lịch.
- Lĩnh vực sản xuất toàn cầu đi xuống trong tháng 6/2010
Lĩnh vực sản xuất toàn cầu, từ Trung Quốc tới khu vực châu Âu, đều đi xuống trong tháng 6 năm nay, cho thấy hoạt động xuất khẩu - dẫn đầu sự hồi phục kinh tế đang mất đi thế mạnh.
- Mô hình kinh tế Châu Á: Chủ nghĩa tư bản của thế kỷ mới ?
Thành công của chủ nghĩa tư bản dựa trên sự tàn phá trong thế kỷ XX đã gây ra cuộc khủng hoảng của thế kỷ XXI: thảm họa biến đổi khí hậu, hủy hoại môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Châu Á đang ở trung tâm cuộc khủng hoảng này.