- Giá hàng hóa tăng cao sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế Mỹ năm nay
Theo khảo sát mới nhất của Hiệp hội quốc gia về kinh tế Mỹ, các chuyên gia kinh tế đã hạ dự báo tăng trưởng trung bình năm từ 3,3% xuống 2,8%.
- Cuộc chiến thương mại Âu – Trung hết sức căng thẳng
Tuần này, Liên minh châu Âu EU sẽ nâng mức thuế đối với mặt hàng giấy tráng cao cấp (dùng cho tạp chí và catalogue) do Trung Quốc xuất khẩu. Động thái này cho thấy, nỗ lực kiềm chế sự đổ bộ hàng hóa Trung Quốc của EU đã mở ra trang mới.
- Mỹ dùng biện pháp mạnh với Trung Quốc
Trong phần lớn thập kỷ vừa qua, Mỹ đã nài xin và cả đe dọa Trung Quốc thay đổi các chính sách tiền tệ khiến hàng hóa xuất khẩu Trung Quốc rẻ hơn một cách giả tạo và hàng hóa nước ngoài bán tại Trung Quốc trở nên đắt đỏ hơn. Đánh thuế tài sản của Trung Quốc đang được xem như một biện pháp vừa hiệu quả vừa không vi phạm các quy định quốc tế, giúp Mỹ giảm thất nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng mà không gây ra một cuộc chiến tranh thương mại.
- Kinh tế 24h qua: Triển vọng giá vàng còn dài
Nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường mới nổi sẽ tiếp tục hỗ trợ giá vàng cũng như các loại hàng hóa khác trong thời gian tới, bất chấp sự tăng giảm đột ngột đáng sợ trong hai tuần liên tiếp vừa qua, các nhà phân tích quốc tế tin tưởng.
- BRICS: Năm 'con hổ' cùng định hình trật tự thế giới mới
Người ta thường nói hai con hổ không thể sống chung trong một chuồng, và giờ đây năm con hổ BRICS đều đang quây quần về một phía. BRICS đang trở thành một thuật ngữ quen thuộc trên thế giới để gọi nhóm các quốc gia mới nổi Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và mới nhất là Nam Phi.
- Thế giới tuần 9 - 15/5: Lệch pha và cửa tử
Theo báo cáo triển vọng kinh tế khu vực của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) được công bố hôm 12/5, kinh tế khu vực châu Âu nói chung, đặc biệt là các nước Đông Âu, sẽ tăng trưởng vững chắc bất chấp những nguy cơ do tình hình lạm phát và căng thẳng ở những nước lân cận.
- Dân số thế giới sẽ vượt quá 10 tỷ người vào 2100?
Trong nghiên cứu công bố ngày 3/5, Liên hợp quốc dự báo dân số thế giới sẽ đạt 9,3 tỷ người vào năm 2050 và có thể lên tới 10,1 tỷ người vào năm 2100, nếu tốc độ tăng dân số toàn cầu vẫn ở mức cao như hiện nay.
- Những yếu tố sẽ "nhấn chìm" nền kinh tế toàn cầu
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB), ông Robert Zoellick cảnh báo, nền kinh tế thế giới đang đứng trước bờ vực của một cuộc khủng hoản toàn diện.