Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

10 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Indonêsia đạt 1,18 tỷ USD

Theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, trong 10 tháng đầu năm 2009 kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Indonêsia đạt trị giá 1,18 tỷ USD, giảm 20% so với cùng kỳ năm 2008.

Trong 10 tháng đầu năm 2009 mặt hàng được nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Indonêsia là mặt hàng giấy, với trị giá 140.465.681 USD, chiếm 11,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu  hàng hoá của Việt Nam từ thị trường này và tăng 33,2% so với cùng kỳ năm trước; tiếp đến là mặt hàng dầu mỡ động thực vật, với trị giá 124.359.420 USD, chiếm 10,4% tổng kim ngạch nhập khẩu.
 
Nhìn chung trong 10 tháng đầu năm 2009 kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam ở hầu hết các mặt hàng từ thị trường Indonêsia đều giảm so với cùng kỳ năm 2008, cụ thể: máy móc, thiết bị phụ tùng giảm 49%; bông giảm 47%; gỗ và sản phẩm gỗ giảm 40%; sắt thép giảm 21%; nguyên phụ liệu dệt may giảm 21%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 19%; hoá chất giảm 17%; sản phẩm hoá chất giảm 0,8%; thức ăn gia súc và nguyên liệu giảm 11% so với cùng kỳ năm 2009.
 
Số liệu thống kê cho thấy những mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng so với cùng kỳ năm 2008 là: ôtô nguyên chiếc tăng 188%; dược phẩm và chất dẻo nguyên liệu tăng 37%; cao su tăng 46%; thuốc trừ sâu tăng 5,8%.
 
Số liệu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Indonêsia 10  tháng đầu năm 2009 
 
Mặt hàng
ĐVT
Lượng
Trị giá (USD)
Tổng
  
1.186.294.294
Giấy các loại
Tấn
195.904
140.465.681
Dầu mỡ động thực vật
USD
 
124.359.420
Sắt thép các loại
Tấn
117.031
74.430.463
Linh kiện, phụ tùng ôtô
USD
 
62.823.884
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác
USD
 
56.547.068
Hoá chất
USD
 
53.080.168
Kim loại thường khác
Tấn
11.023
49.958.772
Máy vi tính, sp điện tử và linh kiện
USD
 
45.266.335
Chất dẻo nguyên liệu
Tấn
39.901
44.465.746
Xơ, sợi dệt các loại
Tấn
19.986
35.140.628
Thức ăn gia súc và nguyên liệu
USD
 
32.577.820
Sản phẩm hoá chất
USD
 
30.006.011
SP từ chất dẻo
USD
 
25.887.447
Linh kiện, phụ tùng xe máy
USD
 
25.374.875
Vải các loại
USD
 
24.820.151
Cao su
Tấn
15.927
21.538.870
Hàng thuỷ sản
USD
 
18.523.899
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày
USD
 
16.319.033
SP từ sắt thép
USD
 
14.234.967
SP từ kim loại thường khác
USD
 
13.402.853
Bánh kẹo và các sp từ ngũ cốc
USD
 
12.093.710
Nguyên phụ liệu thuốc lá
USD
 
10.971.863
Thuốc trừ sâu và nguyên liệu
USD
 
10.443.393
Gỗ và sp gỗ
USD
 
9.760.231
Dược phẩm
USD
 
9.533.636
SP từ giấy
USD
 
5.953.676
Ôtô nguyên chiếc các loại
Chiếc
178
2.798.488
Dây điện và dây cáp điện
USD
 
2.787.779
Bông các loại
Tấn
2.545
2.532.247
SP từ cao su
USD
 
1.734.471
Hàng rau quả
USD
 
1.186.755
Sp khác từ dầu mỏ
USD
 
878.643
Phương tiện vận tải  khác và phụ tùng
USD
 
36.202

(Vinanet)

 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo