Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Đài Loan xác định 11 thi trường XK trọng điểm năm 2009

Cục Quốc mậu - Bộ Kinh tế Đài Loan vừa công bố 11 thị trường xuất khẩu trọng điểm năm 2009. Đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kông), Liên bang Nga, Brazil, Ấn độ, Việt Nam, Indonexia, Malay xia, Nigieria, va Khu vực các nước Trung Đông.

Mục tiêu của việc xác định thị trường XK trọng điểm là nhằm tập trung toàn lực đẩy mạnh XK, tranh thủ ký kết và thực hiện tốt các đơn hàng đã ký, nhằm giữ vững và mở rộng các thi trường nêu trên.
Theo số liệu của Hải quan Đài Loan, năm 2008, tốc độ tăng trưởng XK của Đài Loan đối với 10 thị trường XK lớn (Nhật Bản, Hàn Quốc, LB Nga, Braxin, Ấn độ, Việt Nam, Indonexia, Malay xia, Tây Ban Nha và Thổ Nhĩ Kỹ) đã tăng 17,5% / năm.
Đặc biệt, tốc độ tăng trưởng XK của Đài Loan đối với một số thị trường đã vượt trên 20% / năm, gồm: Braxin(64,4%); Ấn độ (28,4%); Indonexia (22,5%); Tây Ban Nha (20,3%).

(Theo Vinanet)

Bài thuộc chuyên đề: Tổng hợp thông tin dự báo kinh tế các nước và Thế giới 2009

  • Lại nhập siêu trong nửa đầu tháng 8
  • Để làm ăn với người Nhật: Đừng ngồi chờ, hãy mạnh dạn!
  • Xuất khẩu vào thị trường Hồi giáo: Cần hiểu “Halal” và “Haram”
  • Thị trường Trung Quốc: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
  • Xuất khẩu sang Nhật: mặt hàng nào có lợi thế?
  • Cho phép xuất khẩu quặng sắt
  • EU cấm các loại thuốc diệt côn trùng nguy hiểm
  • Hoàn 90% số thuế đầu vào cho DN xuất khẩu
  • Thủ tục hải quan năm 2009: Cửa đã "rộng"
  • Xuất khẩu ra thị trường... suy thoái
  • Nhiều rủi ro trong giao thương với khách hàng tại Hồng Kông
  • Cảnh báo doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Malaysia
  • Trung Quốc lập danh sách đen các nhà nhập khẩu nước ngoài
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo