Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

EU tiếp tục đánh thuế cao đối với mặt hàng ống thép lắp ráp của Thái Lan và Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) vừa quyết định tiếp tục đánh thuế cao tới 58,9% đối với mặt hàng thép ống lắp ráp có xuất xứ từ Thái Lan và Trung Quốc nhằm giúp các nhà sản xuất EU cạnh tranh với hàng nhập khẩu giá rẻ, kéo dài sự bảo hộ thương mại trong hơn một thập kỷ.

Được biết, EU sẽ đánh thuế thêm 5 năm nhằm trừng phạt các nhà xuất khẩu Thái Lan và Trung Quốc đối với sản phẩm thép ống lắp ráp được sử dụng chủ yếu trong các ngành công nghịêp đóng tàu, xây dựng, năng lượng và hoá chất, do sản phẩm này được bán dưới giá sản xuất tại châu Âu - một hành động bán phá giá.

Trong thông báo của mình, EU cho biết các nhà sản xuất của khu vực vẫn chịu thiệt hại từ việc nhập khẩu thép ống với mức giá phá giá.

Trước đó, EU cũng đã kéo dài mức thuế chống bán phá giá tới 75% đối với sản phẩm ống thép lắp ráp có nguồn gốc từ Hàn Quốc và Malaysia.

EU bắt đầu áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép ống lắp ráp của Trung Quốc và Trung Quốc từ năm 1996 và kéo dài mức thuế này đến năm 2003. Tiếp đó EU gia hạn áp thuế chống bán phá giá thêm 5 năm đến tháng 6/2008. Trước yêu cầu của các nhà sản xuất trong khối, EU lại tiếp tục gia hạn áp đặt thuế chống bán phá giá đối với hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc và Thái Lan thêm 5 năm nữa. Lần này, mức thuế chống bán phá giá nhập từ Trung Quốc là 58,6% được và 58,9% áp dụng đối với hàng nhập khẩu từ Thái Lan.

Trung Quốc chiếm 20% và Thái Lan chiếm 2% thị phần sản phẩm thép ống lắp ráp của EU trong 1 năm qua, tăng gấp đôi so với năm 2004 khi doanh số nhập khẩu vào EU của 2 nước này là 22 triệu Euro (31 triệu USD). Ngoài ra, EU cũng nhập khẩu sản phẩm này từ Israel, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và Ấn Độ.

 (Nguồn: thitruongnuocngoai.vn)

(Internet)

  • Lại nhập siêu trong nửa đầu tháng 8
  • Để làm ăn với người Nhật: Đừng ngồi chờ, hãy mạnh dạn!
  • Xuất khẩu vào thị trường Hồi giáo: Cần hiểu “Halal” và “Haram”
  • Thị trường Trung Quốc: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
  • Xuất khẩu sang Nhật: mặt hàng nào có lợi thế?
  • Nắm bắt xu hướng mới để có chiến lược xuất khẩu tốt hơn vào thị trường Nhật
  • Xuất khẩu vào Mỹ phải tuân thủ luật mới
  • Tìm hiểu về hạn ngạch nhập khẩu và kiểm soát nhập khẩu của Canada
  • Chú trọng đến xu hướng tiêu dùng để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Đức
  • Tìm hiểu thủ tục xuất nhập khẩu và hệ thống thuế doanh nghiệp Xênêgan
  • JETRO khuyến cáo: Lấy chất lượng làm đầu
  • Ấn Độ sẽ xuất khẩu quả vải tươi sang Mỹ
  • Doanh nghiệp nhập khẩu sữa cần biết: Phương pháp phân loại và áp thuế mới đối với mặt hàng sữa
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo