Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Giấy chứng nhận EUREPGAP đối với nông sản xuất khẩu sang EU

Gần đây, việc cần có Giấy chứng nhận EUREPGAP cho các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu vào EU đang trở thành thực tế được áp dụng rộng rãi, đặc biệt nếu lô hàng được cung ứng cho hệ thống siêu thị.

EUREPGAP là tổ chức tư nhân, độc lập được thành lập từ năm 1997 theo sáng kiến của Nhóm công tác các nhà bán lẻ châu Âu Euro-Retailer Produce Working Group (EUREP). Thành viên của EUREPGAP gồm là các nhà sản xuất và bán lẻ nông sản. EUREPGAP đề ra các tiêu chuẩn tự nguyện, được thị trường EU thừa nhận để được cấp giấy chứng nhận toàn cầu về Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practice - GAP). GAP bao gồm những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrat…), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng. GAP khuyến khích phát triển một nền nông nghiệp hữu cơ hơn là hoá học.

Mặc dù Giấy chứng nhận EUREPGAP không phải là thủ tục pháp lý bắt buộc đối với mọi sản phẩm nông nghiệp nhập vào EU, nhưng dường như chứng nhận này đang mặc định trở thành một yêu cầu cơ bản, không thể thiếu nếu các nhà sản xuất nông nghiệp muốn thâm nhập vào hệ thống siêu thị bán buôn và các chuỗi cửa hàng bán lẻ tại thị trường EU.

Có thể tham khảo thêm về EUREPGAP bằng tiếng Anh tại

http://www.eurepgap.org/Languages/English/about.html

(Theo vinanet)

  • Lại nhập siêu trong nửa đầu tháng 8
  • Để làm ăn với người Nhật: Đừng ngồi chờ, hãy mạnh dạn!
  • Xuất khẩu vào thị trường Hồi giáo: Cần hiểu “Halal” và “Haram”
  • Thị trường Trung Quốc: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
  • Xuất khẩu sang Nhật: mặt hàng nào có lợi thế?
  • Doanh nghiệp cần biết: Quy định về tiêu chuẩn và nhãn mác hàng hoá của Nam Phi
  • Bí quyết thâm nhập thị trường Nhật Bản (1)
  • Bí quyết thâm nhập thị trường Nhật Bản (2)
  • Bí quyết thâm nhập thị trường Nhật Bản (3)
  • Cơ hội cho hàng xuất khẩu Việt Nam tại Hà Lan
  • Danh sách cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài (1)
  • Danh sách cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài (2)
  • Danh sách cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài (3)
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo