- Phở xốt vang chín người mười cách nấu
Họ hàng nhà phở đã có mặt với phở áp chảo, xào mềm, xào lăn… rồi hàng loạt những món “ăn theo” phở nào là phở tôm, phở nghêu, phở thịt xông khói... và cả những món phở lai của của Nhật, Singapore cũng có mặt ở Sài Gòn
- Ngầu pín - món ăn chữa liệt dương
Dương vật và tinh hoàn (chó, dê, bò, ngựa, hươu...) thường gọi là ngầu pín. Dược liệu (thường dùng khô) có vị mặn, tính nóng. Theo những công trình nghiên cứu, trong dương vật và tinh hoàn có nội tiết tố đực, có tác dụng ích tinh, tráng dương, bổ thận, chữa thận hư, thiểu năng sinh dục, liệt dương, di tinh, đau lưng, mỏi gối.
- Gỏi khô bò
Đôi lúc vào buổi trưa hè im ắng bỗng nghe tiếng “xập!... xập!” của kim loại chạm vào nhau. Đích thị là kiểu rao hàng của ông già bán gỏi đu đủ khô bò. Cái kéo sắt đen bóng to bản dùng để cắt khô bò cũng đồng thời là dụng cụ rao hàng “truyền thống” của món hàng rong này
- Ốc nấu thả
Nguyên liệu (cho 2 phần ăn): Thịt ốc bươu loại lớn 100g, giò sống 10g, xương heo 200g, nấm hương 5g, gừng 5g, nửa củ hành tây, hành tím, lá chanh, muối, bột ngọt, tiêu, nước mắm.
- Lươn nấu trứng kiến
Lươn đồng vào mùa con nào cũng mập tròn, da căng bóng mẩy. Người đồng bằng chế biến lươn với đủ cách và đã đem lại tiếng tăm cho món um, lươn xào lăn, dồi lươn, lươn nướng nồi đất, lẩu lươn… món nào cũng làm tốn cơm của mấy bà nội trợ, hao rượu của dân chai lọ
- Lẩu phiên bản mới
Lẩu ở Sài Gòn là món ăn phổ thông cho mọi tầng lớp với đủ cách nấu, đủ loại nguyên liệu khác nhau. Từ những món lẩu quen thuộc như lẩu mắm, lẩu dê, lẩu bò, v.v. cho đến lẩu lạ mới du nhập sau này như lẩu Thái chua cay, lẩu Nhật với nước dùng nấu bằng cá và rong biển, lẩu kim chi Hàn Quốc với màu đỏ quạch chưa ăn đã thấy cay…
- Gà tiềm bạch quả
Gà tiềm bạch quả là món ăn no, bồi dưỡng cơ thể. Với những nguyên liệu tiềm không nặng mùi thuốc bắc nên thích hợp cho người lớn lẫn trẻ em, tốt cho học sinh mùa thi.
- Càri
Càri đã được Việt hoá từ rất lâu, đến độ nó được coi là món chính trong các đám tiệc từ thành thị đến thôn quê. Cà ri được người Nam bộ nấu bằng đủ thứ thịt gà, vịt, dê, bò, tôm, cua… và cả với rau củ để làm món chay. Còn càri Ấn Độ đơn giản hơn và hàng quán thường chỉ thấy trương bảng bán càri dê