Thai phụ ăn chế độ ít protein sẽ khiến con dễ bị cao huyết áp khi lớn, theo UPI.
Hệ miễn dịch trong những năm đầu đời chưa phát triển toàn diện là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho bé. Việc tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ miễ dịch nhằm bảo vệ sức khỏe bé yêu nên được các bậc cha mẹ ưu tiên hàng đầu khi mà môi trường sống ngày càng ô nhiễm, thực phẩm kém an toàn, dịch bệnh gia tăng diễn biến phức tạp.
Ngoài việc có một thời khóa biểu vận động, vui chơi và chế độ dinh dưỡng từ các loại thực phẩm tươi hợp lý thì các bậc cha mẹ có thể tham khảo việc bổ sung cho bé yêu một số loại thực phẩm chức năng phù hợp
Để trẻ điếc có thể hòa nhập với cộng đồng trong học tập và lao động thì vấn đề can thiệp sớm có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Giun kim là bệnh do ký sinh trùng có tên khoa học là Enterobius vermicularis gây ra. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng chiếm đa số và rất dễ lây lan trong môi trường nhà trẻ, mẫu giáo.
Bình thường, giai đoạn dậy thì ở bé gái khoảng từ 10 - 13 tuổi và bé trai từ 11 - 14 tuổi nhưng một bé gái chỉ mới 2 - 3 tuổi đã có những phát triển bất thường như ngực to, xuất hiện kinh nguyệt, lông vùng mu, vùng nách thì rõ ràng là dấu hiệu đáng lo.
Kém hấp thu được xem như là một hội chứng có trong nhiều bệnh đã làm thương tổn quá trình hấp thu. Hậu quả của quá trình này có thể dẫn đến kém hấp thu nước, điện giải, các chất dinh dưỡng, các muối mật, sinh tố, các yếu tố vi lượng...
Chốc đầu là bệnh do liên cầu khuẩn gây ra, thường gặp ở trẻ từ 1 tuổi. Đông y có một số bài thuốc đơn giản trị chốc đầu.
Trong thịt ếch có nhiều protein, chất béo, đường, canxi, photpho, kali, natri, sắt, đồng, magie, kẽm, selen, vitamin A, vitamin nhóm B, D, E, biotin, caroten…
Nhằm giúp trẻ có một chiều cao cân đối và một thể lực dẻo dai, phụ huynh cần lưu ý những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp trên sự phát triển chiều cao của con trẻ để có những hỗ trợ tích cực.
Viêm da cơ địa (Atopic Dermatitis) là một trong những bệnh da phổ biến nhất ở trẻ em. Bệnh tiến triển dai dẳng, tái đi tái lại nhiều lần từ lúc sơ sinh tới 5-6 tuổi. Một số có thể kéo dài tới tuổi dậy thì, số ít hơn bệnh có thể tái xuất hiện ở tuổi 40-50.
Rôm sảy là căn bệnh thường gặp ở trẻ, đặc biệt vào mùa hè. Điều trị và phòng tránh rôm sảy thông thường không khó nhưng nếu bệnh để nặng và phát triển thành mụn nhọt, việc điều trị sẽ trở nên vô cùng phức tạp.