Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Thương mại toàn cầu hồi phục với tốc độ nhanh chóng

Sau khi sụt giảm mạnh vào cách đây một năm, thương mi hàng hóa toàn cu đã không ngng tăng trưởng nhanh chóng trli vi chỉ schính thc ghi li mc tăng hàng tháng nhanh nht trong tháng 12.
 
tinkinhte.com

Số liệu từ Cơ quan phân tích chính sách kinh tế, một viện nghiên cứu của Hà Lan cho biết khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây tổn hại lâu dài cho hệ thống thương mại thế giới.

Theo chỉ số hỗn hợp được theo dõi rộng rãi của cơ quan này, lượng hàng hóa giao dịch trên khắp thế giới đã tăng 4,8% trong tháng 12. Tiêu chuẩn đánh giá 3 tháng một lần ít mang tính bất ổn hơn này đã tăng tới một mức tỷ lệ kỷ lục trong quý IV của năm ngoái, và kết thúc với mức tăng hơn 6% trong quý thứ III.

Ông Richard Baldwin - Giáo sư kinh tế quốc tế của viện nghiên cứu sinh tại Geneva cho biết sự hồi phục nhanh này cho thấy chính sụt giảm trong nhu cầu đã gây ra giảm thương mại. Ông nói “Mt phn ln trong sst gim đó là cú sc đi vi nhng kỳ vng. Bt cthứ gì có thtrì hoãn phn ln đu đã trì hoãn”. Theo ông, do hậu quả của cuộc khủng hoảng ngân hàng, người tiêu dùng cắt giảm mạnh các hàng hóa tiêu dùng lâu dài và các doanh nghiệp đầu tư vào chốn an toàn hơn. Ông ước tính những hàng hóa “có thể trì hoãn” này chiếm 60 – 70% thương mại toàn cầu. Khi các hoạt động mua đó bắt đầu trở lại từ giữa năm 2009 và các khách hàng nỗ lực lập lại vị trí đã mất thì sự sụt giảm trong thương mại được đảo chiều nhanh chóng.

Các nhà kinh tế đã từng thấy khó hiểu về lý do tại sao thương mại quốc tế lại sụt giảm nhanh như vậy. Giữa tháng 10/2008 – 1/2009, thương mại hàng hóa toàn cầu đã giảm khoảng 2%, mức giảm mạnh hơn so với tăng trưởng kinh tế trong suốt thời kỳ Đại suy thoái.

Ban đầu, một số nhà phân tích đã băn khoăn liệu mức sụt giảm này có thể là do các yếu tố mặt cung như thiếu tín dụng thương mại – những giao dịch cấp vốn cho thương mại qua biên giới hay do một mức tăng trong chủ nghĩa bảo hộ thương mại. Tuy nhiên, các nhà kinh tế đang bắt đầu cho rằng nguyên nhân là do sự sụt giảm đơn giản về nhu cầu, và sau đó bị tác động mạnh hơn bởi bản chất đồng bộ hóa của suy thoái và các dây chuyền cung toàn cầu phát đi sự yếu kém một cách nhanh chóng.

Theo giáo sư Baldwin “Về cơ bản, đã có hai cuc khng hong, mt cuc khng hong ngân hàng khu vc Bc Đi Tây Dương và mt cú sc thương mi đi vi khu vc còn li ca thếgii. Do các nn kinh tếca các thtrường mi ni không tri qua nhng tn tht ln, hnên có thhi phc li mt cách nhanh chóng”.

(Theo Bùi Huyền // Diễn đàn doanh nghiệp // BBC)

  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Xuất khẩu rau quả có thể đạt 1 tỷ USD năm nay
  • EU trả lại lô hàng chè Việt Nam: Doanh nghiệp ngao ngán!
  • Thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu VN sang Thụy Sĩ
  • Giá mía đường cao, ai được lợi?
  • Niềm tin kinh tế tiếp tục hỗ trợ dầu thô tăng giá
  • Chen chân vào thị trường phân phối
  • Hàng rẻ, chưa đủ
  • Giá dầu có thể tăng trên $100/thùng vào tháng 9
  • Tăng giá do tâm lý chiếm 0,6 – 0,78%
  • Xuất khẩu rau quả - tiềm năng lớn, vị trí nhỏ
  • Tìm lời giải cho bài toán nhập siêu: Cần đẩy nhanh phát triển công nghiệp hỗ trợ
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo