Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Việt Nam cần nắm bắt những thị trường xuất khẩu mới

Hiện nay, một số nước như Mỹ, EU, Nhật Bản đang đưa ra một số các rào cản kỹ thuật và thuế quan cũng gây ra nhiều khó khăn cho các nước như Trung Quốc, Việt Nam… Để mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam tìm kiếm những thị trường mới như Châu Phi, Trung Đông.

Thị trường Trung Đông với 15 quốc gia, dân số 300 nghìn người – sẽ là một thị trường lớn hợp tác lâu dài cho Việt Nam nếu Việt Nam chọn được mặt hàng xuất khẩu phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của nước này. Hiện nay, các nền kinh tế lớn nhất của Trung Đông gồm có Saudi Arabia, Iran, UAE và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mặt hàng chính hiện Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này như: hạt tiêu, sản phẩm từ chất dẻo, cao su, sản phẩm mây tre cói và thảm, gỗ và các sản phẩm về gỗ, dệt may, giày dép, gốm sứ, sản phẩm từ sắt thép, máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện (Thổ Nhĩ Kỳ), gạo, thủy sản (Irac), … Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này lần lượt là: 31,77 triệu USD (Thổ Nhĩ Kỳ), 1,87 triệu USD (Irac), 5,41 triệu USD (Iran)

Ngoài Trung Đông, Châu Phi cũng là nơi đến mới cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng GDP của châu lục này giảm mạnh đến 2 % trong năm 2009. Đối với thị trường này, Việt Nam có thể xuất khẩu hàng tiêu dùng, máy móc, dược phẩm, công nghệ và sản phẩm nông nghiệp – những sản phẩm thế mạnh của Việt Nam.

Trong thời gian tới, với sự chỉ đạo của Chính phủ các nước này và về phía Việt Nam chủ động nắm bắt thị trường, Trung Đông và Châu Phi sớm trở thành những đối tác nhập khẩu quan trọng của Việt Nam.

(Nguồn:www.ttnn.com.vn)

  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Xuất khẩu rau quả có thể đạt 1 tỷ USD năm nay
  • EU trả lại lô hàng chè Việt Nam: Doanh nghiệp ngao ngán!
  • Thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu VN sang Thụy Sĩ
  • Xuất khẩu của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010: Mừng nhưng chưa hết lo
  • Giá gạo sẽ giảm nhẹ trong thời gian tới
  • Lo thị trường bán lẻ rơi vào tay tập đoàn nước ngoài
  • Giá tăng, dân hết cà phê
  • FAO cảnh báo Trung Mỹ sẽ thiếu hụt lương thực trầm trọng
  • Làm gì để giảm nhập khẩu muối?
  • Xuất khẩu đồ gỗ chuyển mình trong thách thức
  • Chủ động điều hành xuất nhập khẩu, kiểm soát nhập siêu
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo