Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Ưu đãi thuế quan phổ cập tại thị trường Mỹ

Chính phủ Mỹ đang xem xét việc đưa các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào danh sách hàng hoá của các nước được hưởng GSP, khi xuất khẩu vào thị trường nước này. Theo đó, phần lớn hàng hoá xuất khẩu khác của Việt Nam, ngoại trừ các sản phẩm từ dệt may, giày dép và sản phẩm thép, đều có cơ hội lọt vào danh sách được hưởng GSP.

Theo Luật gia Sideny N.Weiss, chuyên gia về luật hải quan và luật quốc tế, có 3 nguyên tắc cơ bản để hàng hoá xuất khẩu Việt Nam được hưởng GSP của Mỹ: sản phẩm phải được chế biến phần lớn tại Việt Nam, hàng hoá xuất khẩu phải được gửi trực tiếp từ Việt Nam đi Mỹ, tuân thủ triệt để Quy tắc 35%. Quy tắc 35% được hiểu là 35% giá trị gia tăng (thể hiện trên hoá đơn) tạo ra hoàn toàn ở trong nước, được hình thành do chi phí lao động thực tế, bao gồm cả chi phí đào tạo, quản lý, giám sát, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hoạt động nghiên cứu phát triển... , cũng như nguyên vật liệu và linh kiện được chế tạo trong nước.

Một trong những điều kiện để được hưởng quy chế này là hàng hoá pahỉ có Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A (C/O form A). Các công ty xuất khẩu vào thị trường Mỹ cần phải lưu giữ hồ sơ liên quan đến GSP trong thời hạn 5 năm, bởi hàng năm, Chính phủ Mỹ sẽ xem xét loại bỏ, hoặc đưa vào danh sách các nước và các mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng hơn 50% tại thị trường này thì sẽ không còn được hưởng GSP.

Được biết, hệ thống GSP được hình thành từ năm 1971, theo đó, các nước phát triển dành ưu đãi, không phân biệt đối xử và không dựa trên các nền tảng có đi có lại.

(DT)

  • Lại nhập siêu trong nửa đầu tháng 8
  • Để làm ăn với người Nhật: Đừng ngồi chờ, hãy mạnh dạn!
  • Xuất khẩu vào thị trường Hồi giáo: Cần hiểu “Halal” và “Haram”
  • Thị trường Trung Quốc: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
  • Xuất khẩu sang Nhật: mặt hàng nào có lợi thế?
  • Doanh nghiệp có thể bị bắt khi giao dịch thương mại với DN Tanzania
  • Tìm hiểu thị trường Hà Lan: Một số rào cản thương mại
  • Thâm nhập "cửa ngõ" Châu Phi
  • Tìm hiểu về thuế nhập khẩu hàng hoá tạo tài sản cố định của DN liên doanh trong lĩnh vực vui chơi, giải trí.
  • Một số nét chủ yếu thực trạng kinh tế Ku Wait
  • Túi nilông Việt Nam có nguy cơ bị kiện ở Mỹ
  • Xuất khẩu mạnh vào thị trường “ngách”
  • Cửa xuất khẩu vào UAE rộng mở
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo