Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Loài cá nước ngọt khổng lồ

Loài cá nước ngọt Arapaima lớn nhất thế giới phân bố ở sông Amazon, Nam Mỹ vừa được các nhà sinh vật học của Trung tâm Nghiên cứu Woods Hole, bang Massachusetts và Trường ĐH New York, Hoa Kỳ lên tiếng bảo vệ.

Cá Arapaima trưởng thành có thể dài gần 3 m và nặng hơn 200 kg. Tuy nhiên, do thói quen thở trên mặt nước và thịt rất ngon nên chúng dễ dàng bị các ngư dân đánh bắt.

Số lượng cá này đã giảm đáng kể từ những năm 1800 đến nay bất chấp những quy định của nhà nước và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Hiện các nhà sinh vật học đang cùng với Chính phủ Brazil tích cực tuyên truyền cho ngư dân và ra sức bảo vệ loài cá quý này.

(Theo Ng.Vân // Nguoilaodong Online // BBC)

  • Phát hiện 3 ‘siêu trái đất’ có thể tồn tại sự sống
  • Kova biến vỏ trấu thành vàng
  • Tìm ra phương pháp luyện kim thân thiện môi trường
  • Con người sẵn sàng khai thác khoáng sản Mặt trăng
  • Năng lượng Mặt Trời đáp ứng tốt nhu cầu làm lạnh
  • Khủng long tuyệt chủng là do một hành tinh chết
  • "Siêu vũ khí" tăng sức đề kháng cho cây trồng
  • Tây Ban Nha phát hiện loài côn trùng độc đáo
  • Tuyển chọn thành công loài hoa lay ơn đỏ
  • Tinh tinh cũng có thể tử vong vì mắc bệnh AIDS
  • Khí hậu ấm lên khiến đất thải ra nhiều khí CO2
  • Phát hiện 5.000 loài sinh vật biển
  • 10 quốc gia hàng đầu về điện hạt nhân
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Lật lại hồ sơ tên miền của 8 website nổi tiếng
  • 10 năm tụt hậu và giấc mơ công nghệ cao
  • Chính sách hỗ trợ đầu tư R&D của Hàn Quốc
  • Khác biệt giữa Obama và Romney về Chính sách KH&CN
  • Sự khác biệt giữa quỹ khoa học quốc gia Mỹ và Việt Nam
  • Bí quyết: Mười nguyên tắc vàng cần áp dụng khi xảy ra động đất
  • Giải mã hiện tượng người bỗng dưng... bốc cháy
  • Luật sư Ý bị bác yêu cầu đòi 5,2 triệu Euro từ Vietnam Airlines
  • GPMB tại đường Lạch Tray, Hải Phòng: 5 năm vẫn ngổn ngang
  • Chúa là không cần thiết cho cuộc đại thiết kế vũ trụ?
  • Vì sao nhà phát minh không thể trở thành tỉ phú?
  • Giải Nobel và những con số thú vị