Kết quả nghiên cứu của các nhà sinh học Mỹ công bố ngày 9/3 đã khẳng định gần 50% số sinh vật sống trên Trái Đất đang sống trong “thế giới tối.”
Hoa chuông (Sinningia speciosa), một loài hoa có nguồn gốc từ Brazil rất lạ, hấp dẫn vì vẻ đẹp, màu sắc…đã được nhân giống thành công và có mặt tại thị trường hoa của Huế.
Tổ chức Nông lương của Liên hợp quốc (FAO) vừa lạc quan tuyên bố nạn chặt phá rừng trên toàn thế giới trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 giảm, tuy nhiên tại nhiều nước mức báo động đỏ vẫn duy trì.
Chính phủ Scotland vừa thông báo dự án năng lượng sóng và thủy triều có quy mô thương mại đầu tiên của thế giới sẽ được khởi động ở xứ này, hứa hẹn cung cấp điện sinh hoạt cho 750.000 hộ gia đình.
Bóng đèn, máy giặt, máy điều hòa không khí trong nhà có thể tự động chuyển sang hoạt động ở chế độ tiết kiệm điện vào giờ cao điểm để tiết kiệm tiền điện. Triển vọng này sắp trở thành hiện thực đối với người dân Trung Quốc.
Dựa trên sự phát triển của thế hệ công nghệ laser mới cực nhanh và mạnh, các nhà khoa học Australia đã thử nghiệm thành công việc tạo ra nguồn năng lượng sạch dồi dào, ít ô nhiễm.
Sau nhiều năm nghiên cứu nhân giống bằng kỹ thuật tạo hom cành, rồi đưa ra trồng đại trà trên đồng ruộng, hàng trăm nghìn cây thông đỏ, một dược liệu quý hiếm đang ngày càng phát triển tốt tại Lâm Ðồng.
Theo các nhà khoa học, Sao Hỏa có thể cung cấp sự sống cho con người. Tuy nhiên cũng như con người phải ăn thì mới tồn tại được, vì thế muốn tồn tại trên Sao Hỏa, việc đầu tiên cần phải giải quyết đó là vấn đề thực phẩm, tức là phải đảm bảo sản xuất được số lượng rau quả lớn.
Loài rùa sao quý hiếm Madagascar vừa được các nhà sinh vật học của Liên minh Cứu hộ rùa và Hiệp hội Bảo tồn động vật hoang dã lên tiếng bảo vệ. Trước đây, rùa sao Madagascar có số lượng lên đến hàng triệu con nhưng nay do nạn săn trộm để lấy thịt, do hạn hán, mất mùa và đốt rừng lấy đất cho nông nghiệp đã làm chúng dần biến mất và có nguy cơ tuyệt chủng.
Ứng phó với biến đổi khí hậu đã trở thành chủ đề chính của một số hội nghị quốc gia và quốc tế được tổ chức trong tháng Ba vừa qua tại các thành phố lớn trên cả nước.
Hiện tượng biến đổi khí hậu đang gây nên những hậu quả tiêu cực đối với đời sống xã hội tại Việt Nam, và giới khoa học trên cả nước cũng như ở TP.HCM đã vào cuộc tìm các giải pháp ứng phó, trong đó bài toán về công nghệ sạch, các nguồn năng lượng mới cùng công cụ công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT - TT) được chú trọng.
Chủ tịch Công ty dược phẩm Labiofam của Cuba José Antonio Fraga ngày 6/4, thông báo các nhà khoa học của công ty này đã bào chế thành công thuốc chữa ung thư mang tên "Ecoazul" từ nọc độc bọ cạp xanh, với tên khoa học là Rhopalurus junceus.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com