Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

101 Câu hỏi hay nhất mọi thời đại

61. Vì sao chúng ta lại khóc?

 

Ảnh: rsc 


Cơ thể chúng ta tiết ra 3 loại nước mắt khác nhau. Nước mắt cơ bản bôi trơn nhãn cầu, được tạo ra liên tục với gần 300ml mỗi ngày. Còn nước mắt phản xạ được tiết ra để phản ứng lại các tác nhân gây kích thích hoặc rửa các chất kích thích gây khó chịu như bụi, ớt, hành... Loại thứ ba được mắt sản xuất khi cảm xúc dâng tràn.


Tâm trạng trào dâng cảm xúc kích thích hệ thần kinh sọ não chuyển tải chất dẫn truyền thần kinh đến tuyến lệ, đồng thời làm tăng huyết áp trên mặt khi đó làm tăng lưu lượng nước mắt. Những giọt nước mắt cảm xúc chứa hàm lượng cao mangan và nội tiết tố prolactin (thường đóng vai trò kích thích tuyến vú tiết sữa). Con người là động vật duy nhất có nước mắt cảm xúc.


62. Vi khuẩn có thể bị nhiễm khuẩn không?

Có. Khi đó, vi khuẩn có cấu trúc nhỏ hơn tấn công vi khuẩn vật chủ từ bên trong.

Theo Focus Mag

  • Các nhà khoa học Nga bác bỏ dự báo về “Ngày tận thế 22/9/2012”
  • 7 hiện tượng thiên nhiên độc đáo
  • Áp lực khiến loài người tiến hóa nhanh hơn
  • 101 Câu hỏi hay nhất mọi thời đại (Kỳ 17)
  • 101 câu hỏi hay nhất mọi thời đại (Kỳ 16)
  • 101 Câu hỏi hay nhất mọi thời đại (kỳ 19)
  • 101 Câu hỏi hay nhất mọi thời đại (kỳ 20)
  • Đĩa bay xuất hiện ở Luân Đôn?
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Lật lại hồ sơ tên miền của 8 website nổi tiếng
  • 10 năm tụt hậu và giấc mơ công nghệ cao
  • Chính sách hỗ trợ đầu tư R&D của Hàn Quốc
  • Khác biệt giữa Obama và Romney về Chính sách KH&CN
  • Sự khác biệt giữa quỹ khoa học quốc gia Mỹ và Việt Nam
  • Bí quyết: Mười nguyên tắc vàng cần áp dụng khi xảy ra động đất
  • Giải mã hiện tượng người bỗng dưng... bốc cháy
  • Luật sư Ý bị bác yêu cầu đòi 5,2 triệu Euro từ Vietnam Airlines
  • GPMB tại đường Lạch Tray, Hải Phòng: 5 năm vẫn ngổn ngang
  • Chúa là không cần thiết cho cuộc đại thiết kế vũ trụ?
  • Vì sao nhà phát minh không thể trở thành tỉ phú?
  • Giải Nobel và những con số thú vị