Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Chế tạo thành công "ngón tay điện tử" đầu tiên

Các nhà khoa học tại Scotland của Anh vừa chế tạo thành công "ngón tay điện tử" có tên gọi ProDigits đầu tiên trên thế giới cho cựu nghệ sỹ dương cầm Maria Antonia Iglesias, người Tây Ban Nha.  

Những "ngón tay điện tử" mở ra hy vọng cho khoảng 1,2 triệu người. (Ảnh: Internet)

Các ngón tay mới này đã giúp bà Maria có thể cầm cốc, kéo và viết trở lại kể từ khi bà bị mất các ngón tay sau một trận ốm,. Tuy nhiên bà sẽ không thể chơi lại dương cầm như xưa.

Thành công này của các nhà khoa học Anh đem lại hy vọng cho khoảng 1,2 triệu người bị mất ngón tay trên thế giới. Chức năng của bàn tay sẽ giảm từ 20-40% nếu bị mất từ 2 ngón trở lên.

"Ngón tay điện tử" có giá từ 35.000-45.000 bảng Anh, tương đương khoảng 1,1 đến 1,35 tỷ đồng Việt Nam.

Vì vậy, cho dù có sản xuất được thì ProDigits vẫn chỉ là giấc mơ đối với nhiều người bị mất ngón tay trên thế giới, bởi giá thành quá đắt so với mức sống của nhiều người./.

(Theo TTXVN/Vietnam+)

  • Khủng long chưa từng có lông
  • Siêu tụ điện bền, nhẹ, rẻ, đa dụng làm từ giấy
  • Ra mắt tàu du lịch vũ trụ SpaceShipTwo
  • Công nghệ hiện đại khám phá đại dương
  • Singapore nhân giống thành công rồng Komodo
  • Quầng sáng lạ trên bầu trời Na Uy
  • 10 khám phá khoa học tiêu biểu năm 2009
  • Tìm ra thủ phạm khiến 100 loài ếch tuyệt chủng
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Lật lại hồ sơ tên miền của 8 website nổi tiếng
  • 10 năm tụt hậu và giấc mơ công nghệ cao
  • Chính sách hỗ trợ đầu tư R&D của Hàn Quốc
  • Khác biệt giữa Obama và Romney về Chính sách KH&CN
  • Sự khác biệt giữa quỹ khoa học quốc gia Mỹ và Việt Nam
  • Bí quyết: Mười nguyên tắc vàng cần áp dụng khi xảy ra động đất
  • Giải mã hiện tượng người bỗng dưng... bốc cháy
  • Luật sư Ý bị bác yêu cầu đòi 5,2 triệu Euro từ Vietnam Airlines
  • GPMB tại đường Lạch Tray, Hải Phòng: 5 năm vẫn ngổn ngang
  • Chúa là không cần thiết cho cuộc đại thiết kế vũ trụ?
  • Vì sao nhà phát minh không thể trở thành tỉ phú?
  • Giải Nobel và những con số thú vị