Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Đứa bé người Anh đầu tiên được sinh ra không có gien ung thư

Theo các bác sỹ cho biết vào thứ sáu, một người phụ nữ đầu tiên ở Anh đã hạ sinh thành công một đứa bé không có một gien gây ra ung thư vú.

Đại học University College London (UCL) cho biết “Mẹ và đứa bé gái nhỏ của cô đang ở điều kiện rất tốt”, đứa bé được phát triển từ một phôi đã được sàng lọc để bảo đảm rằng phôi không có chứa đột biến gien BRCA 1.

Mẹ của đứa bé mới sinh thì 27 tuổi, cô muốn dấu tên, đã quyết định thực hiện bởi vì một vài người thân nữ của chồng cô bị mắc bệnh ung thư vú.

Bất cứ đứa bé gái được sinh ra có gien BRCA 1 có nguy cơ đến 80% bị ung thư vú và 60% nguy cơ ung thư buồng trứng, đồng thời nguy cơ 50% sẽ di truyền sang con của họ.

Các bác sỹ cho biết các bậc cha mẹ cảm thấy nhẹ nhõm khi được đảm bảo chắc rằng một gien bị lỗi sẽ không truyền sang con gái của họ.

Paul Serhal-là người đứng đầu Assisted Conception Unit tại bệnh viện của UCL cho biết “Bé gái này sẽ không phải đối mặt với nỗi lo về ung thư vú và ung thư buồng trứng khi trưởng thành”

Người mẹ cho biết vào tháng sáu “Chúng tôi cảm thấy rằng, nếu có khả năng loại trừ sự di truyền bệnh này cho các con của chúng tôi thì đó chính là con đường mà chúng tôi phải đi”.

Quá trình được thực hiện bằng cách dùng một kỹ thuật gọi là chẩn đoán di truyền trước khi cấy (pre-implantation genetic diagnosis) mà đang được sử dụng để sàng lọc các phôi do thụ tinh trong ống nghiệm khỏi các rối loạn như xơ nang.

Quá trình được chấp nhận ở Anh năm 2006.

Quá trình vẫn còn tương đối hiếm nhưng đang được sử dụng để sàng lọc các phôi khỏi ung thư vú ở Mỹ và Bỉ.

(Theo physorg - Theo Sở KHCN Đồng Nai )

  • Qua bộ gen, xác định nguy cơ bị hen khi trưởng thành
  • Những điều có thể nhiều người chưa biết về trái tim
  • Bước đột phá trong điều trị ung thư phổi
  • Rối loạn giấc ngủ dễ mắc ung thư tiền liệt tuyến
  • Cà chua và đậu nành ngừa ung thư tuyến tiền liệt
  • Thuốc cai nghiện cho người nghèo?
  • Vắcxin mới được chế tạo từ cây thuốc lá
  • Các bào tử sinh sôi một cách đáng kể nhờ khí động lực học
  • Liệu pháp mới giảm thời gian điều trị ung thư
  • Phát triển việc kiểm tra gen theo hệ thống thời gian thực
  • Không bao giờ nam - nữ bình đẳng trong hệ miễn dịch
  • "Chấn động" vì hiệu quả thuốc tim mạch mới
  • Chế tạo máu từ tế bào gốc
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Lật lại hồ sơ tên miền của 8 website nổi tiếng
  • 10 năm tụt hậu và giấc mơ công nghệ cao
  • Chính sách hỗ trợ đầu tư R&D của Hàn Quốc
  • Khác biệt giữa Obama và Romney về Chính sách KH&CN
  • Sự khác biệt giữa quỹ khoa học quốc gia Mỹ và Việt Nam
  • Bí quyết: Mười nguyên tắc vàng cần áp dụng khi xảy ra động đất
  • Giải mã hiện tượng người bỗng dưng... bốc cháy
  • Luật sư Ý bị bác yêu cầu đòi 5,2 triệu Euro từ Vietnam Airlines
  • GPMB tại đường Lạch Tray, Hải Phòng: 5 năm vẫn ngổn ngang
  • Chúa là không cần thiết cho cuộc đại thiết kế vũ trụ?
  • Vì sao nhà phát minh không thể trở thành tỉ phú?
  • Giải Nobel và những con số thú vị