Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Hàng không Việt Nam tăng trưởng thứ 3 thế giới

Ông Giovanni Bisignani, Tổng Giám đốc Hiệp hội hàng không thế giới (IATA) cho rằng, vào năm 2014, Việt Nam sẽ trở thành thị trường vận chuyển hành khách, hàng hóa quốc tế phát triển thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Brazil. Còn thị trường vận chuyển hành khách nội địa chỉ sau Trung Quốc.

Cơ sở để IATA đưa ra dự báo này, theo ông  Giovanni Bisignani, IATA hiện có khoảng 230 thành viên là các hãng hàng không trên khắp thế giới, chiếm đến 93% lộ trình giao thông quốc tế. Điều này giúp IATA có được những số liệu chính xác về tốc độ tăng trưởng của ngành ở các nước.  Ngoài ra, dự báo trên dựa vào mức tăng trưởng bình quân của thế giới hiện nay là 5%, nhưng đến năm 2014, con số này của Việt Nam đạt tới 10%.  Cũng theo nghiên cứu của tổ chức này, tại Việt Nam, trung bình mỗi tháng có thêm một máy bay.

Tuy nhiên, ngành hàng không phải tiếp tục đầu tư, phát triển. Bởi theo theo ông này,  điểm mạnh - yếu của thị trường hàng không Việt Nam thấy rõ là chi phí sử dụng dịch vụ dịch vụ hàng không cũng như không phận quá cao. Trong khi một số  sân bay chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngành. Cuối năm 2010, ngành hàng không thế giới đã hoàn tất việc ứng dụng thẻ hành khách được mã hóa 2 chiều. Ở Việt Nam, mới chỉ có sân bay Tân Sơn Nhất sẵn sàng cho các dịch vụ trên.

Theo hiến kế của Tổng Giám đốc IATA, hàng không Việt Nam cần nâng cao công nghệ, hạ tầng, điều hành tiết giảm chi phí. Trong đó, việc nâng cao năng suất là rất quan trọng, để duy trì lợi thế cạnh tranh, nhất là đơn giản hóa các giấy tờ trong dây chuyền cung ứng vận chuyển. Nên áp dụng việc check in, vé điện tử, sử dụng mã vạch… để tiết giảm thời gian cho hành khách. Theo tính toán, việc đơn giản hoá các thủ tục giấy tờ, giúp các thành viên IATA đến 4,9 tỷ USD mỗi năm.

(Báo Đất Việt)

  • Doanh nghiệp vận tải biển: “Chúng tôi sắp hết hơi rồi!”
  • Các đội tàu biển Việt Nam đang...chìm
  • Logistics nội: 'Bán thân' cho nước ngoài?
  • Cảng biển Việt Nam: Nơi quá tải, chỗ thiếu công suất
  • 5 doanh nghiệp Pháp sẽ đến Việt Nam tìm hiểu ngành cảng biển
  • Thêm 4 cửa khẩu thông thương Việt Nam - Campuchia
  • Thượng Hải là cảng biển tấp nập nhất thế giới
  • Khánh thành Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ
  • DN vận tải than khó
  • Cước vận tải biển nội địa tăng mạnh
  • Vận tải hàng không là phương tiện an toàn nhất
  • Vận tải biển lời nhờ... bán tàu!
  • Hàng hóa ùn ứ tại các cảng biển: Lỗi tại thủ tục?
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Phân tích ngành than và điện năm 2010
  • Xuất khẩu Dệt May năm 2010 : Mục tiêu 10,5 tỷ USD
  • Năm 2010, xuất khẩu gỗ đạt 3 tỷ USD?
  • Phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD
  • Bàn về quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020
  • "Đường đi" của giá vật liệu xây dựng sẽ ra sao?
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: Cơ hội đã đến
  • Phát triển công nghiệp ô tô của Việt Nam: Bài học đắt giá
  • Giải pháp hợp lý để phát triển khu kinh tế miền trung
  • Ngành gốm sứ: Công nghiệp phát triển, thủ công lu mờ
  • Còn chỗ cho đầu tư bia, nước giải khát
  • Top 15 hãng tàu container