Với việc các cổ phiếu lớn giảm điểm mạnh là lý do chính khiến VNindex mất điểm. Khối ngoại đã bán ròng trên cả hai sàn trong phiên giao dịch cuối tuần.
VNindex xanh nhẹ đầu phiên, rồi quay đầu giảm điểm, đà giảm cứ thế gia tăng về cuối phiên giao dịch. Chốt phiên giao dịch cuối tuần thì VNindex để mất 4,19 điểm (1%) về mức 414,74 điểm. Khối lượng giao dịch toàn phiên đạt 19,33 triệu đơn vị. Giá trị giao dịch tương ứng là 377,69 tỷ đồng. Khối ngoại hôm nay giao dịch khá sôi động, tính chung cả phiên thì khối ngoại đã bán ròng tại HOSE.
Khối lượng mua, bán lần lượt là 2.891.420 và 4.264.690 đơn vị. Chiếm 14,95% và 22,05% khối lượng giao dịch toàn thị trường. Chênh lệch mua, bán đạt -1.373.270 đơn vị. Giá trị bán ròng tương ứng là 9,81 tỷ đồng.
Hôm nayFPTtiếp tục được khối ngoại mua ròng mạnh với khối lượng lên tới 521,4 nghìn đơn vị. Theo sau vẫn làREEvới 173,79 nghìn. Các mã được mua ròng với khối lượng dưới 100 nghìn đơn vị làITC,VFC,NSC…Theo giá trị thìFPTcũng đứng đầu với 25,9 tỷ. Theo sau làREE2 tỷ,ITC1 tỷ. Cuối cùng là các mãNSC,DVP…
Chuyển sang bán ròng thìKBCđứng đầu top với khối lượng 509,4 nghìn đơn vị (KBCgiảm sàn phiên hôm nay và khớp được 588 nghìn đơn vị). Đứng thứ 2 thuộc vềOGCvới 413,6 nghìn, VTG 241,1 nghìn. Các mã bị bán ròng dưới 200 nghìn đơn vị làITA,PVF…Theo giá trị thìKBCcũng đứng đầu với 7 tỷ. Kế đến làCTG6,3 tỷ. Hai mã cùng bị bán ròng 5 tỷ làBVHvàOGC. Cuối cùng trong top làVICvới hơn 3 tỷ.
Tại sàn Hà Nội, chỉ số HNX-index cũng chỉ giữ được sắc xanh trong vài phút đầu giao dịch, sau đó thì quay đầu giảm điểm. Thanh khoản tại HNX hôm nay cũng đứng ở mức thấp. Chốt phiên thì HNX-index giảm 0,34 điểm (0,47%) về mức 71,54 điểm. Khối lượng giao dịch chỉ đạt 16 triệu đơn vị. Giá trị giao dịch tương ứng là 168,723 tỷ đồng. Khối ngoại đã có một phiên bán ròng khá mạnh hôm nay.
Cụ thể thì khối lượng mua bán lần lượt là 198.800 và 780.000 đơn vị. Chiếm 1,24% và 4,85% khối lượng giao dịch toàn thị trường. Khối lượng bán ròng toàn phiên là 581.200 đơn vị. Giá trị bán ròng tương ứng là 7,73 tỷ đồng.
Hôm nay các mã được mua ròng với khối lượng rất thấp. Đứng đầu làPVEvới 25 nghìn đơn vị, theo sau là 3 mã cùng được mua ròng 10 nghìn đơn vị làDCS,S96,PVA. Cuối cùng trong top thuộc về mãAGC. Theo giá trị thìPVEđứng đầu, thứ 2 thuộc vềPVA. Ba mã theo sau làS96,DCS,SJC…
Chuyển sang bán ròng thì các mã vốn hóa lớn hôm nay đều bị bán mạnh. Đứng đầu làVCGvới 477,7 nghìn đơn vị, theo sau là PVX79,1 nghìn,KLS66,5 nghìn. Các mã bị bán ròng với khối lượng thấp khác làNTP,VIX… Theo giá trị thìVCGcũng đứng đầu với 6,2 tỷ. Kế đến làPVX902 triệu,KLS710 triệu. Cuối cùng là 2 mãNTP,MCC…
Dưới đây là thống kê giao dịch NĐTNN ngày 15/07/2011:
Dòng tiền ồ ạt đổ vào thị trường và tập trung chủ yếu vào blue-chips đã khiến các cổ phiếu này tăng giá ấn tượng. Quy mô của những ông lớn này tăng lên mạnh và túi tiền của các đại gia cũng theo đó phình to.
Theo số liệu từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trong 6 tháng đầu năm nay chỉ có 7 doanh nghiệp mới niêm yết trên cả 2 sàn, trong khi đó, nhìn tiếp 6 tháng nữa cũng chưa thấy khởi sắc hơn.
Hiện nay, tâm lý bi quan vẫn đang tiếp tục bao trùm thị trường, bởi giới đầu tư vẫn lo ngại về lĩnh vực ngân hàng và những ảnh hưởng của lĩnh vực này tới các ngành kinh tế khác là rất khó xác định.
Việc người nhà của ông Đặng Văn Thành, chủ tịch hội đồng quản trị Sacombank, đăng ký bán thoả thuận tổng cộng hơn 15 triệu cổ phiếu hồi tuần trước, vẫn chưa ngớt gây xôn xao dư luận. Giới đầu tư thạo tin cho rằng, đây là động tác phòng thủ trước áp lực bị thâu tóm (M&A).
Đã giữa tháng 7 nhưng chỉ lác đác vài doanh nghiệp niêm yết báo cáo hoạt động quý II và phần lớn đều kém lạc quan, thậm chí thua lỗ nặng và dự báo mờ mịt về tình hình sắp tới.
Theo Ủy ban chứng khoán nhà nước (SSC), tính đến hết quý II/ 2011, 61/105 Cty chứng khoán (CTCK) đang hoạt động trên thị trường chứng khoán VN (TTCK), đã lỗ lũy kế. Đây mới là con số được đưa ra trên báo cáo tài chính có soát xét giữa năm, chưa kiểm toán chính thức.
Giá vàng nhảy múa khiến nhà đầu tư chứng khoán sốt ruột, bởi những biến động liên tục của nó sẽ khiến tiền chảy vào vàng nhiều hơn và càng khó khăn hơn cho chứng khoán.
“Với doanh nghiệp như tổng công ty xăng dầu Petrolimex, lẽ ra không cần giới thiệu nhà đầu tư cũng đến mua cổ phiếu”. Ông Phạm Viết Muôn, phó trưởng ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp nói trong buổi giới thiệu đợt phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) của Petrolimex chiều 14.7 tại TP.HCM.
Trong xu hướng diễn biến khá tiêu cực của chứng khoán Mỹ sắp tới, cùng vấn nạn nợ công châu Âu có nguy cơ mở rộng và lan tỏa, TTCK của bốn nước Hy Lạp, Slovenia, Síp và Việt Nam vẫn hoàn toàn có khả năng được công nhận là nhóm quốc gia dẫn đầu về tỷ lệ sụt giảm mặt bằng giá cổ phiếu.
Trong bối cảnh thanh khoản duy trì ở mức thấp, dòng tiền cũng như tâm lý của nhà đầu tư vẫn đứng ngoài thị trường, khả năng VN-Index sẽ tiếp tục giao động hẹp với mức hỗ trợ hiện tại là 410 điểm (Fibonacci Retracement 23.6%, Gann Fan).
Ngày 6-8, Thanh tra Chính phủ đã có văn bản thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật tại Kho bạc Nhà nước Việt Nam, qua đó phát hiện nhiều sai phạm trong điều tiết thu ngân sách, tạm ứng vốn, áp dụng lãi suất tiền gửi...
Thanh khoản hệ thống dồi dào, thị trường ngoại hối ổn định, tăng trưởng tín dụng vẫn bế tắc và nhiều khả năng khó đạt được mục tiêu đề ra.. là những nét chính của thị trường tiền tệ 7 tháng đầu năm.
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, 6 tháng đầu năm 2014, toàn hệ thống tổ chức tín dụng mua 200 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ và tín phiếu Kho bạc Nhà nước, tương ứng khoảng 90% giá trị trái phiếu và tín phiếu do Chính phủ phát hành trong 6 tháng đầu năm.
“Để phát triển Phú Quốc trở thành một trung tâm dịch vụ du lịch lớn của cả nước và khu vực Đông Nam Á, cần thiết phải có những chính sách ưu đãi vượt trội”.
Đã đến lúc thế hệ Gen Y là động lực phát triển kinh tế chính của thế giới về tiêu dùng, đầu tư, tiết kiệm, dịch vụ tài chính…Do đó, họ sớm trở thành khách hàng quan trọng của ngân hàng bán lẻ.
TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam cho rằng, nếu tính đủ cả nợ doanh nghiệp nhà nước thì mức nợ công hiện nay đã vượt quá trần nguy hiểm rất nhiều.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
Đó là ý kiến của các chuyên gia tại hội thảo 'Bảo hiểm hưu trí tự nguyện: Cơ hội cho doanh nghiệp và người lao động' do Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Báo Diễn đàn doanh nghiệp tổ chức ngày 30.7
Bài viết này nhằm mục đích xác định các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam thông qua một phương pháp tiếp cận đơn giản. Mô hình ước lượng của chúng tôi sử dụng cơ sở lý thuyết về lạm phát cho một nền kinh tế nhỏ và mở. Bài viết cố gắng đưa một một vài gợi ý thận trọng cho chính sách kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn thực hiện chính sách kích cầu.
Dù lạm phát vẫn đang ở mức thấp hơn so với năm 2008, nhưng tỷ lệ này tăng mạnh từ giữa năm 2009 và đang trở thành nguy cơ lớn nhất đối với Ấn Độ và Việt Nam. Trung Quốc; Singapore đã tuyên bố nâng giá đồng tiền; Ngân hàng Trung ương Ôxtrâylia, Ấn Độ, Malaixia, Philíppin và Việt Nam cũng đã lần lượt tăng lãi suất trong mấy tháng qua. Nỗi lo lạm phát gia tăng đang đè nặng lên các nền kinh tế Châu Á.
Với số nợ và mức thâm hụt thương mại quá lớn với Trung Quốc như hiện nay, Mỹ đã gia tăng áp lực bằng mọi cách buộc Trung quốc phải "thả lỏng" đồng nhân dân tệ. Ngày 15-4 sắp tới, Bộ Tài chính Mỹ sẽ phải đưa ra tuyên bố xem Trung Quốc có phải là “nước thao túng tiền tệ” hay không. Khả năng xảy ra cuộc chiến tranh tiền tệ mới là rất lớn, theo giới phân tích đây có thể là một phần của âm mưu toàn cầu nhằm thiết lập trật tự thế giới mới.
72% doanh nghiệp tư nhân VN căng thẳng vì vốn. Theo Standard Chartered đồng Việt Nam sẽ giảm giá hơn nữa trong thời gian tới và lạm phát của VN năm nay sẽ ở mức 8,9%. Cơ chế lãi suất trần không còn phù hợp với thực tế. Ngân hàng Nhà nước cần phải thay đổi cơ chế cũ bằng một cơ chế mới, nếu không sẽ gây ra sự đè nén, kiềm chế sự phát triển kinh tế cũng như làm cho sự lưu thông tiền tệ có những tắc nghẽn và biến tướng khó kiểm soát.
Trong một thời gian ngắn, nhằm khơi thông nguồn cung cầu trên thị trường ngọai tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã liên tục có 2 lần thay đổi tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ. Nhiều chuyên gia dự báo sẽ có thêm một đợt thứ ba trong năm nay, nhưng chưa biết khi nào - có thể vào quý III năm 2010? Liệu có xuất hiện tâm lý bất an khi sở hữu đồng nội tệ ?
Năm 2009 là năm không yên ả đối với thị trường tài chính Việt Nam khi các lĩnh vực tiền tệ, ngoại hối, thị trường vốn đều biến động phức tạp và liệu thực tế này có tái hiện trong năm nay không lại là câu hỏi không dễ trả lời.
Quyết định của Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại được cho vay lãi suất thỏa thuận đối với các khoản vay trung dài hạn và thu thêm phí đối với các khoản vay ngắn hạn đang gây phản ứng trái nhiều từ các góc nhìn quan sát. Lãi suất thoả thuận đối với các khoản cho vay trung dài hạn của doanh nghiệp có nơi lên đến 18%/năm. Nhiều ý kiến cho rằng, mức này đã đến giới hạn chịu đựng của doanh nghiệp.
Việt Nam đã vượt qua đáy suy thoái kinh tế nhưng thị trường tiền tệ vẫn chưa bền vững, rủi ro cao. Chính phủ nên tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, không nên chạy theo giải pháp phá giá tiền đồng.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, thị trường nhà đất năm 2010 sẽ có nhiều áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và thách thức trước sự đổ bộ nhiều hơn của nhà đầu tư nước ngoài. Giới đầu tư cần có góc nhìn thực tế hơn và họ sẽ phải đau đầu đối diện với thách thức chọn sản phẩm nào và bán cho ai.
Do nhu cầu nhà đất còn rất lớn nên việc đầu tư vào thị trường bất động sản hằng năm lợi nhuận có thể đạt từ 25%-30%, nếu gặp đột biến có thể lên đến 150%.