Rời ghế tổng thống Nga, ông Dmitry Medvedev đảm nhiệm chức vụ đứng đầu chính phủ và bận rộn với công việc mới trong 4 tháng qua.
Hôm 14/9 là sinh nhật lần thứ 47 của Thủ tướng Nga Medvedev. RIA Novosti đã tóm tắt 4 tháng trên cương vị đứng đầu chính phủ của ông bằng một loạt ảnh.
Ông được Tổng thống Vladimir Putin chỉ định giữ chức thủ tướng và được Duma Quốc gia phê chuẩn hôm 8/5. Trước đó, ông là tổng thống Nga nhiệm kỳ 2008-2012 , được ông Putin trợ thủ ở vị trí thủ tướng.
Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, thủ tướng Nga đã đến thăm các em nhỏ ở viện điều dưỡng tại thị trấn Troitsk.
Ngày 8/6, nhân kỷ niệm vụ đụng độ giữa quân đội Georgia và lực lượng ly khai Nam Ossetia, ông đã có chuyến công tác đến Nam Ossetia.
Hôm 21/6, ông có mặt ở Rio de Janeiro để tham dự Hội thảo Liên Hợp Quốc về Phát triển Bền vững (RIO+20).
Hôm 30/6, ông Medvedev diện trang phục khỏe khoắn tham dự một cuộc họp mặt không chính thức ở ngoại ô Moscow với các thành viên của nội các.
Hôm 3/7, Medvedev bay đến quần đảo Kuril tranh chấp với Nhật Bản, được Tokyo gọi là Lãnh thổ Phía Bắc. Tương tự lần thăm năm 2010, chuyến đi lần này của ông đã khiến Nhật phản ứng mạnh mẽ.
Hôm 28/7, ông có cuộc phỏng vấn với tạp chí The Times của Anh. Trước cuộc gặp với các phóng viên, ông lấy máy chụp lại phong cảnh bên ngoài sứ quán Nga ở London.
Hôm 6/8, trên đường đến Kuzbass, thủ tướng Nga tranh thủ chụp vài kiểu ảnh khi tàu chở ông đang đỗ lại ở ga Topki.
Cùng ngày, ông Medvedev đích thân xuống thị sát hầm mỏ ở Belovo.
Thủ tướng Nga diện vest đạp xe đạp dạo quanh dinh thự Gorki của ông hôm 10/8.
Ngày 12/9 vừa qua, ông Medvedev đến thăm MedEng, một doanh nghiệp chuyên sản xuất van tim.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Hãng tin Yonhap của Hàn Quốc ngày 26/4 dẫn bản tin trên tờ Washington Times cho biết, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un được tin là có hơn 1 tỷ USD trong các tài khoản ngân hàng bí mật ở nước ngoài.
Lãnh tụ đảng đối lập Myamar, bà Aung San Suu Kyi, vừa được tạp chí Time danh tiếng bình chọn là người có ảnh hưởng nhất thế giới trong vòng một thập niên vừa qua.
Trong cuộc đời của cố Thủ tướng Anh Margaret Thatcher, người được mệnh danh là "bà đầm thép" có rất nhiều câu nói bất hủ. Chúng thể hiện rõ tính cách mạnh mẽ, quyết đoán của bà, đồng thời cũng cho thấy tài năng và trí tuệ của nữ Thủ tướng duy nhất trong lịch sử nước Anh.
Khi Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu chuyến thăm nước ngoài đầu tiên sau khi nhậm chức, hầu hết người dân trong nước đều tập trung vào đệ nhất phu nhân Bành Lệ Viên.
Sáng nay (17/10, theo giờ Việt Nam), đương kim Tổng thống Mỹ Barack Obama và ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa Mitt Romney đã có màn đấu khẩu gay gắt trong cuộc tranh luận trực tiếp thứ hai trên truyền hình.
Theo một nghiên cứu mới đây về việc sử dụng mạng xã hội của các vị lãnh đạo trên thế giới thì Tổng thống Mỹ Obama là một trong những chính khách thích sử dụng mạng xã hội nhất.
Nếu như các biện pháp kích thích kinh tế là hiệu quả, tại sao sự phục hồi vẫn chậm chạp như vậy? Obama đã phạm phải sai lầm khi nghĩ rằng gói kích thích lần này sẽ khác. Tiếp quản nền kinh tế với hàng loạt lỗ hổng, Obama đã có được 1 số thành công nhất định. Tuy nhiên, thách thức lại quá lớn đối với chặng đường giúp nền kinh tế cất cánh.
Theo những diễn biến mới nhất từ việc chuẩn bị cho cuộc chuyển giao quyền lực tại Trung Quốc, phó thủ tướng Lý Khắc Cường gần như sẽ trở thành vị thủ tướng mới của Trung Quốc trong ít nhất 1 nhiệm kỳ.
Cách đây bốn năm, một chiến thắng chấn động khi người Mỹ gốc Phi đầu tiên trở thành tổng thống. Giờ đây, để ở lại Nhà Trắng thêm bốn năm, Barack Obama một lần nữa sẽ phải làm nên lịch sử.
Một lý do khác để kiềm chế Trung Quốc, ít nhất về trung hạn, là sự điều chỉnh bên trong mà nước này phải đối mặt. Khoảng cách trong xã hội Trung Quốc giữa các vùng duyên hải phát triển và khu vực phía tây kém phát triển đã tạo nên mục tiêu của Hồ Cẩm Đào về một "xã hội hòa hợp" vừa hấp dẫn vừa khó nắm bắt. Những thay đổi văn hóa càng làm cho thách thức này tồi tệ thêm.
Quốc hội Hoa Kỳ lâu nay hay bị chỉ trích vì sự giàu có của các chính trị gia. Nhưng những chính trị gia Mỹ vẫn... nghèo so với các nhà lãnh đạo chính trị Trung Quốc.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.