Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Chính sách bình ổn giá thức ăn chăn nuôi: Giải pháp cân đối cung cầu

Kể từ 15/11/2009 sẽ có thêm 3 mặt hàng thức ăn chăn nuôi được đưa vào danh mục hàng hoá dịch vụ được thực hiện bình ổn giá - đó là nội dung chính trong Quyết định số 116/2009/QĐ-TTg, vừa được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành ngày 29/9 vừa qua.

Theo quyết định này, 3 mặt hàng thức ăn chăn nuôi sản xuất công nghiệp (cả sản xuất trong nước và nhập khẩu) gồm: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc dùng cho chăn nuôi lợn thịt và gà thịt; thức ăn hỗn hợp dạng viên dùng để nuôi cá tra, cá basa (số 5) có khối lượng từ 200g/con - 500g/con; thức ăn hỗn hợp dạng viên dùng để nuôi tôm sú (số 5) có khối lượng từ 10g/con - 20g/con, sẽ được bổ sung vào danh mục hàng hoá, dịch vụ thực hiện bình ổn giá theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 75/2008/NĐ- CP.

Tuy nhiên, chính sách này được ban hành vào thời điểm giá hầu hết các mặt hàng TACN trong nước đang xuống thấp, thậm chí là thấp nhất trong năm qua. Do đó, tác dụng làm nguội và xoa dịu thị trường mang tính tức thời của quyết định này là không cao và gần như ít nhận được sự chú ý từ các doanh nghiệp trong ngành. Nhất là khi trên thị trường TACN Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất lớn như CJ Vina, New Hope, ANT, Hồng Hà… từ cuối quý 3 đến nay đều đang chạy đua trong việc áp dụng các chính sách khuyến mãi, giảm giá hàng bán nhằm hâm nóng thị trường đang trong giai đoạn nhu cầu xuống thấp. Mức giảm trung bình của các doanh nghiệp nằm trong khoảng 200-300 VNĐ/kg cho các mã hàng TACN giành cho gà thịt, TACN hỗn hợp cho lợn thịt, lợn sữa… Như vậy, có thể thấy việc giá nguyên liệu thế giới giảm đang tạo ra một lợi thế không nhỏ đối với các doanh nghiệp TACN, và để cân đối thị trường, thu hút người mua, chia sẻ khó khăn với nông dân, các doanh nghiệp này đã xem xét tới phương án hạ giá bằng nhiều cách thức khác nhau.

(Vinanet)

  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Xuất khẩu rau quả có thể đạt 1 tỷ USD năm nay
  • EU trả lại lô hàng chè Việt Nam: Doanh nghiệp ngao ngán!
  • Thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu VN sang Thụy Sĩ
  • Mở rộng thị trường cho xuất khẩu nông lâm thuỷ sản
  • Dự báo thị trường lúa gạo cuối năm
  • Phối hợp giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu
  • Lại bức xúc chuyện điều hành xuất khẩu gạo
  • Trong cái khó... có thành công
  • Vì sao giá gạo VN rẻ nhất thế giới?
  • Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu
  • Thị trường hóa giá xăng dầu: Bao giờ?
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo