- Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
Nhóm hàng điện tử viễn thông vẫn dẫn đầu nhóm ngành hàng xuất khẩu có “hàm lượng” FDI cao nhất và giá trị xuất khẩu thuộc hàng cao nhất. Tuy nhiên, hàm lượng FDI trong top 10 đã có sự sụt giảm đáng kể.
- Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
Bằng nhiều cách, hàng hóa Thái Lan đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam và trong tương lai không xa có thể là một thách thức lớn cho hàng Việt.
- Xuất khẩu rau quả có thể đạt 1 tỷ USD năm nay
Trong bối cảnh kinh tế tiếp tục khó khăn, diễn biến phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro, Hiệp hội Rau quả Việt Nam đã đưa ra dự báo, nhu cầu tiêu thụ rau quả thế giới tiếp tục tăng từ 3,5-5% và ngành rau quả đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 1 tỷ USD trong năm 2013.
- EU trả lại lô hàng chè Việt Nam: Doanh nghiệp ngao ngán!
Gần đây, nhiều lô hàng chè của Việt Nam xuất khẩu sang các nước châu Âu EU đã bị trả về do phát hiện có chứa các chất Acetamiprid và Imidacloprid. Đây là 2 chất thuộc danh mục 02, theo lộ trình sẽ bị đưa ra khỏi danh mục vào tháng 2/2015.
- Thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu VN sang Thụy Sĩ
Trong khi các nền kinh tế lớn ở châu Âu bao gồm cả Đức, Pháp và Italy đều bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng nợ công khu vực đồng tiền chung euro, kinh tế Thụy Sĩ trong năm qua vẫn phát triển với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2012 đạt khoảng 422 tỷ USD.
- Kích cầu tiêu dùng hàng nội - Dễ hay khó?
Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, xuất khẩu giảm sút, tiêu dùng kém, thì việc tập trung phát triển thị trường nội địa với nhiều biện pháp kích cầu cho hàng nội đã được Chính phủ đặc biệt quan tâm.
- Hàng tiêu dùng ở Quảng Đông không an toàn
Tờ "Nhật báo Trung Quốc" ngày 28/5 đưa tin gần một nửa các mặt hàng quần áo và một phần ba sản phẩm đồ dùng cho trẻ em sản xuất ở tỉnh Quảng Đông (miền Nam Trung Quốc) không bảo đảm an toàn chất lượng do chứa nhiều hóa chất độc hại.
- 6 nhận xét từ việc tiêu thụ trong nước tăng trở lại
Trong điều kiện xuất khẩu bị sụt giảm (5 tháng bị giảm 6,8%) và rất khó đạt được mục tiêu ngay cả khi đã điều chỉnh (từ tăng 13% xuống còn 3%), thì tiêu thụ trong nước càng quan trọng, trở thành động lực để ngăn chặn suy giảm kinh tế.
- Thị trường bán lẻ năm 2009: Không “nóng” như... dự báo!
Theo lộ trình tự do hóa thương mại đã cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), ngày 1-1-2009 là thời điểm Việt Nam mở cửa hoàn toàn cho các doanh nghiệp (DN) 100% vốn nước ngoài tham gia thị trường bán lẻ (TTBL).
- Thị trường đồ chơi trẻ em: Hàng Trung Quốc "bao sân"!
Hiện nay, nhiều loại đồ chơi bày bán trên thị trường chủ yếu được chế tạo từ các loại hạt nhựa bình thường, không quá khó làm.Thế nhưng, các nhà sản xuất trong nước đã không thể cạnh tranh với "đại gia" Trung Quốc về lĩnh vực này.
- EU - thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Phái đoàn Ủy ban châu Âu tại Việt Nam công bố báo cáo về những phân tích tình hình kinh tế và môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam, trong đó khẳng định EU là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
- Giao thương với Trung Quốc: “Giảm nhập siêu không phải bằng cách giảm nhập khẩu”
Trong những năm qua, với kim ngạch thương mại hai chiều luôn tăng trưởng ở mức 25%/năm, Trung Quốc đã trở thành bạn hàng số một của Việt Nam.
- Xuất khẩu giảm - Các giải pháp hỗ trợ xuất khẩu
Kinh tế suy thoái, nhiều mặt hàng XK được xem là đặc sản của Việt Nam hiện “được” người tiêu dùng các nước xem là xa xỉ và hạn chế mua sắm.Cùng với 3 chỉ tiêu khác, Chính phủ vừa đề nghị Quốc hội xem xét điều chỉnh giảm chỉ tiêu về xuất khẩu (XK) xuống còn 3% so với chỉ tiêu đề ra là 13% trong năm 2009. Đây là sự điều chỉnh giảm mạnh trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục suy thoái và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến năng lực XK của các DN trong nước.
Bạn phải đăng nhập để sử dụng chức năng này.