Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Việt Nam và Braxin tăng cường trao đổi sản phẩm có nguồn gốc từ động-thực vật

Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp, Chăn nuôi và Cung ứng Braxin, kim ngạch trao đổi các sản phẩm có nguồn gốc từ động và thực vật giữa Braxin và Việt Nam đạt 318,368 triệu USD năm 2008, tăng 44,93% so với năm 2007, trong đó Braxin xuất sang Việt Nam 285,422 triệu USD, tăng 43,64%.

Các sản phẩm có nguồn gốc động và thực vật -phần lớn là phụ phẩm gà, gỗ xẻ, da bò thuộc, thuốc lá nguyên liệu, khô dầu đậu tương, lúa mỳ và bông thô- năm ngoái chiếm khoảng 85% tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh này sang Việt Nam. Cùng thời gian đó, Việt Nam xuất sang Braxin các sản phẩm trị giá 32,945 triệu USD, tăng 57,1% và chiếm 16,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang quốc gia này. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là cao su, sản phẩm gỗ, rau quả, các sản phẩm mây, tre.
Hiện Việt Nam đứng vị trí 44 trong danh sách thị trường xuất khẩu các sản phẩm có nguồn gốc động vật và thực vật của Braxin. Vị trí số 1 thuộc về Trung Quốc. Năm ngoái, quốc gia đông dân nhất thế giới này nhập của Braxin các sản phẩm trị giá 7,931 tỷ USD, tăng 69,69% so với năm trước đó và chiếm 11,04% thị phần xuất khẩu các mặt hàng trên.
Trong khi đó, Việt Nam xếp thứ 35 trong danh sách các thị trường nhập khẩu của Braxin. Đứng đầu danh sách là Áchentina. Năm ngoái, Áchentina cung cấp cho nước láng giềng Nam Mỹ này các sản phẩm nông, lâm nghiệp và chăn nuôi trị giá 3,514 tỷ USD, tăng 21,28%.

(Theo Vinanet)

  • Lại nhập siêu trong nửa đầu tháng 8
  • Để làm ăn với người Nhật: Đừng ngồi chờ, hãy mạnh dạn!
  • Xuất khẩu vào thị trường Hồi giáo: Cần hiểu “Halal” và “Haram”
  • Thị trường Trung Quốc: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
  • Xuất khẩu sang Nhật: mặt hàng nào có lợi thế?
  • Pháp- Thị trường tiêu thụ thủy sản nhiều tiềm năng
  • Những điều cần biết khi xuất khẩu hàng may mặc sang Canada
  • Quyết định khôn ngoan
  • Thủ tục xuất trả lại hàng ?
  • Doanh nghiệp Hoa Kỳ tìm cơ hội kinh doanh tại Việt Nam
  • Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang Nhật
  • Việt Nam đang có nhiều cơ hội xuất khẩu hàng sang Phần Lan
  • Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam –Israel ngày càng phát triển
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo