Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

ĐBSCL: Chưa vào vụ, giá mía nguyên liệu đã tăng cao

Theo hiệp thương giữa các nhà máy đường trong khu vực ĐBSCL, đến ngày 15-9-2010, các nhà máy mới chính thức hoạt động, nhưng những ngày qua, giá mía nguyên liệu tăng cao. Ngày 13-9, nông dân huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang bán mía nguyên liệu cho thương lái từ 800-900 đồng/kg, cao hơn giá sàn của các nhà máy đường 400 đồng/kg.

Nhiều nông dân cách đã bán mía non (mía chưa đạt chữ đường) cho các lò đường ép thủ công. Tại huyện Mỹ Tú, nơi có 3.200ha mía đang chuẩn bị thu hoạch, giá mía nguyên liệu tăng từng ngày và hiện giá mía được các thương lái  đặt cọc mua với giá 1.000 đồng/kg. Theo các thương lái, giá mía nguyên liệu sẽ tăng trong thời gian tới.

Theo công Nguyễn Thành Long, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco), Công ty ký hợp dồng bao tiêu mía nguyên liệu với nông dân theo giá sàn 600 đồng/kg và cam kết mua theo giá thị trường. Lượng mía nguyên liệu nông dân bán cho các lò ép thủ công, thương lái không nằm trong diện tích công ty ký hợp đồng. Giá mía  này là giá của các thương lái chứ không phải của các công ty. Đến 15-9 tại phiên họp của Tiểu vùng ĐBSCL, giá mía mới được quyết định.

(Theo Thanh Tâm // Nhandan Online)

  • Khánh Hòa vững bước đi lên
  • Bắc Kạn đẩy mạnh quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
  • Thái Bình xây dựng thương hiệu “Quê hương 15 tấn”
  • Hà Tĩnh xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu
  • Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đóng tàu tái cơ cấu sản xuất
  • Ninh Thuận tận dụng lợi thế, phát triển kinh tế
  • Vĩnh Phúc phấn đấu năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp
  • Hải Dương phát triển công nghiệp theo hướng hiệu quả bền vững
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi