Ngày 26/10, Quỹ hỗ trợ sáng tạo Altran của Tây Ban Nha đã giới thiệu mô hình nhà ở với vật liệu xây dựng chủ yếu là tre có khả năng hấp thụ khí thải CO2 một cách tự nhiên.
Tổ chức "Hòa bình Xanh" vừa đưa ra báo cáo về tình trạng ô nhiễm khí thải trên thế giới, trong đó cho biết ba nhà máy điện lớn nhất ở Trung Quốc năm ngoái đã thải ra lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính bằng cả nước Anh cộng lại.
Chỉ cần một cục pin nhỏ bằng đồng xu, bạn có thể sử dụng điện thoại trong vòng 5000 năm mà không cần sạc.
Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, biến đổi khí hậu đang làm Bắc cực ấm lên nhanh chóng. Bằng chứng là, băng ở đây tan nhanh hơn dự đoán tới gần... 1 thế kỷ.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế và thị trường dầu mỏ đầy biến động, nhiều nước trên thế giới đã tìm các loại nhiên liệu khác để thay thế. Trong đó nhiên liệu sinh học đang thu hút sự quan tâm rất lớn của các quốc gia do lợi ích của nhiên liệu này đối với an ninh năng lượng, môi trường và xã hội.
Nhà thiết kế người Pháp, Philippe Starck, người nổi tiếng với những mẫu thiết kế nội thất sang trọng và hiện đại vừa giới thiệu mẫu tuốc-bin phát điện gió mới.
Không gian vũ trụ là một phong cảnh rất đẹp, tuy nhiên nó lại là “cối xay thịt” đối với các sinh vật trên Trái Đất, và chính sự bức xạ của Mặt Trời hay môi trường chân không cũng đủ tiêu diệt hoàn toàn mọi sinh vật.
Bướm xanh El Segundo (el segundo blue butterfly) ở Mỹ là giống côn trùng đầu tiên được đưa vào danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng của liên bang (Federal Endangered Species List).
Hiện nay, có khoảng 50% dân số toàn cầu sống tại các đô thị, và dự kiến trong tương lai bình quân mỗi năm sẽ có khoảng 60 triệu người gia nhập đội quân này. Vì vậy, vấn đề dân số thành thị không ngừng gia tăng đã thách thức sự phát triển nhanh và bền vững của đô thị.
Trong thiên nhiên hoang dã, có những loài động vật hết sức nhỏ bé, song lại là nỗi kinh hoàng đối với con người và nhiều động vật to lớn khác. Với khả năng tiêu diệt kẻ thù và con mồi bằng nọc độc của mình, những con vật này được ví như những sát thủ nọc độc trong thế giới tự nhiên.
Ngày 13/1, các nhà khoa học đã giải mã được bộ gen đậu tương. Đây là kết quả nghiên cứu kéo dài 15 năm của 18 tổ chức, hầu hết là của Mỹ.
Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hải dương Nhật Bản đã bắt tay vào việc phát triển công nghệ biến khí thải ôxít cácbon (CO2) thành khí đốt tự nhiên mêtan, bằng cách bơm CO2 xuống mỏ than dưới đáy biển và "nhờ" các vi sinh vật đặc biệt ở đó chuyển CO2 thành khí đốt tự nhiên.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com