Sẽ phải viết lại sách giáo khoa: Cho đến nay, sông
Đua dài
Fan của dòng Amazon thích nhấn mạnh rằng, nó chứa nhiều nước nhất địa cầu. Không chỉ có lưu vực mênh mông gấp đôi, lượng nước Amazon đổ ra Đại Tây Dương thậm chí còn lớn gấp 75 lần so với nước sông
Ít ai dám nghi ngờ nhóm thám hiểm khoa học gồm chín nhà nghiên cứu Brazil và Peru từ Viện địa lý sục sạo lên miền nam dãy Andes chỉ để phục hồi danh dự cho Amazon, song một trong những kết quả mà họ đem về sẽ bắt viết lại bộ sách giáo khoa địa lý. Theo thông báo chính thức của hai quốc gia Nam Mỹ nói trên, họ đã đo lại chiều dài Amazon và với gần 6.800 km, dòng sông này đã vượt
Cách đo
Người Nam Mỹ có một lợi thế tự nhiên là Amazon trước khi đổ ra biển để lại một lượng phù sa khổng lồ, nghĩa là ngày càng dài thêm. Nước ngọt từ sông Amazon thậm chí còn xô ra tận đảo
Theo phép đo mới, ngọn núi Nevado Mismi hùng vĩ, nơi những giọt nước đầu tiên do tuyết tan chảy và tích tụ lại thành dòng chính là nguồn nước xa nhất ấy. Các nhà khoa học đã run rẩy đến tận ngọn núi cao 5.597 m tuyết phủ để thẩm định các dữ liệu. Những đoạn đầu tiên của dòng sông - suối này còn lâu mới được mang danh sông mẹ Amazon: 19 km đầu tiên nó mang tên suối Lloquera, kế đó là Homillos, rồi Ríơ Apurímac, Río Ene, Río Tambo... Sau 1.750 km là đoạn Río Ucayali gấp khúc như con trăn khổng lồ giữa rừng già, và nó đem lại cho Amazon nhiều cây số quyết định trong cuộc chạy đua. Ở cây số 2.670, dòng sông chảy vào Bắc
Trên đất
Xác nhận
Paula Saldanha, nữ phóng viên có mặt trong nhóm đo sông, thấy ngạc nhiên là từ lâu sách vở vẫn dẫn rằng sông Maranón là một nhánh của Amazon, vậy tại sao đến tận bây giờ người ta mới tìm cách đi hết chiều dài của nhánh sông này để tìm ngọn nguồn xa nhất của Amazon! Thực tế thì đường chảy của Amazon không hẳn bây giờ mới được xét lại. Trước đây hai viện địa lý danh tiếng từ
Tuần trước, sau khi kết quả đo mới được công bố ở
Nhật ký chuyến đi đo thế giới của Alexander von Humboldt ghi lại sự ngạc nhiên của nhà bác học Phổ này khi ông đến Iquitos và thấy ngoài chợ có bán cá mập, cá đuối và cá mòi, những loài chỉ sống ở Thái Bình Dương ngày xưa . Sự biến động của địa lý khiến chúng quen dần nước ngọt và trở thành cá sông. Amazon cũng có loài cá heo nước ngọt nổi tiếng, cũng vì lý do trên. Hậu duệ của Humboldt hôm nay cũng dùng kỹ thuật trắc đạc không hơn ngày xưa là mấy thời đại của vệ tinh thám không vẫn chưa cho phép đo chiều dài sông trên màn hình máy tính. Như Paula Saldanha biết rõ, độ phân giải của ảnh vệ tinh không ghi lại được những dòng suối đầu nguồn chỉ rộng 1 m trên núi, chưa kể mùa khô chúng hoàn toàn biến mất.
Người Ai Cập cũng không nên vì “thua" mà phiền lòng vì bên dòng sông
(Theo Tạp chí Hoạt động Khoa Học)
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com