Vi khuẩn giữ một vai trò thiết thực trong việc làm cho phôi nhím biển hiện đại trở nên hóa thạch. Những mô hóa thạch như vậy từ các loài động vật trong quá khứ là một hiếm có và đối với các nhà cổ sinh vật học thì nó rất đáng quý.
Các nhà cổ sinh vật học vô cùng ngạc nhien khi sự xuất hiện của các hóa thạch thuộc về các phôi mềm của những sinh vật biển được phát hiện ra dưới các lớp trầm tích ở Trung Quốc cách đây10 năm.
Hiện tại, nhiều phòng thử nghiêm gợi ý rằng một quá trình gồm 3 giai đoạn, hai trong số đó trực tiếp liên quan đến vi khuẩn phổ biến trong các lớp trầm tích biển, có thể tái sinh các hóa thạch giống nhau tác động lên các phôi mới, Rudy Raff, một nhà nghiên cứu sinh vật học tiến hóa tại Đại học Bloomington, Ấn Độ cho biết.
Đầu tiên, các mô phôi mỏng manh bị chết trong môi trường thiếu oxy, Enzim – thực chất là điều khiển quá trình phân loại tế bào từ trong ra ngoài. Sau đó, vi khuẩn trong môi trường định cư trên bề mặt của phôi, xâm nhập vào trong tế bào của nó, và sinh sôi nảy nở ổ ạt ở đó, việc tạo thành một màng sinh học mà nó tái tạo các tế bào của phôi cũng như các phần bên trong của chúng (xem hình ảnh đoạn cắt ngang một phôi hoá thạch của loài nhím biển ngày nay; bản đồ miêu tả bốn phôi tế bào phi hóa thạch,)
Cuối cùng, Raff và các bạn đồng nghiệp báo cáo vào ngày 9 tháng 12 trong Biên Bản Lưu của Học viện Khoa Học Quốc Gia, vi khuẩn làm lắng đọng nhiều khoáng chất bền bỉ như canxi carbonat hay canxi photphat để hoàn thành quá trình hóa thạch.
(Theo PhysOrg - Sở KHCN Đồng Nai )
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com